Từ khóa: chiếc gùi

Những chiếc gùi ra chợ…

Những chiếc gùi ra chợ…

(GLO)- Phố núi Pleiku mỗi sớm thức giấc thật nhẹ nhàng lãng đãng với sương giăng ngập lối đi, dưới những tia nắng sớm mai lẫn trong đó là hình ảnh những gùi hàng với nhiều chủng loại của nhà làm được… do người dân tộc thiểu số ở các vùng lân cận thành phố pleiku đem bán trong phiên chợ sớm.
Về Pré nhớ chiếc gùi người Chu Ru

Về Pré nhớ chiếc gùi người Chu Ru

Người Chu Ru quần cư giữa triền thấp nhất của miền cao Tây Nguyên và họ có số phận đặc biệt. Những ngôi nhà bên triền đồi, dưới tán cổ thụ tỏa bóng, mặt trông về cánh đồng kéo tận chân núi. Họ sống yên bình và an hòa như tính cách của chủ nhân miền sơn cước, vẫn ăn “lộc rừng“, hưởng quả ngọt từ đất và luôn biết gìn giữ những giá trị tinh túy, nguyên sơ cho dân tộc mình.
Chiếc gùi thân thiện với môi trường

Chiếc gùi thân thiện với môi trường

(GLO)- Phụ nữ làng Ô Rê 1 (xã Ia Grăng, huyện Ia Grai) vốn rất quen thuộc với việc dùng gùi đan trong sinh hoạt. Thói quen này không chỉ giúp họ nâng cao ý thức “sống xanh“ mà còn nhắc nhở bản thân giữ gìn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình.
Chiếc gùi của mẹ

Chiếc gùi của mẹ

(GLO)- Chiếc gùi của mẹ sao mà thân thương lạ! Gùi được đan bằng mây tre, mềm dẻo, chắc chắn và nhẹ nhàng, gắn bó máu thịt với người mẹ như chân với tay, như anh em một nhà.
Từ chuyện phụ nữ Tây Nguyên mang gùi ra chợ

Từ chuyện phụ nữ Tây Nguyên mang gùi ra chợ

(GLO)- Hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần làm cho thế giới sạch hơn, nhiều địa phương ở Gia Lai đã có sáng kiến tặng gùi đi chợ cho phụ nữ thay cho những chiếc giỏ nhựa như trước đây. Chiếc gùi xuất hiện trên vai người phụ nữ Jrai, Bahnar ra chợ mang theo bao câu chuyện về sản phẩm văn hóa đặc trưng này.
Chiếc gùi của người Tây Nguyên

Chiếc gùi của người Tây Nguyên

(GLO)- Người Tây Nguyên sinh sống trên rừng rẫy nên việc đi lại, mang vác, vận chuyển thường gặp nhiều bất lợi. Từ xa xưa, họ không có thói quen gánh gồng hoặc kéo xe có bánh chuyên chở trên những chặng đường mưu sinh. Với những lối mòn rậm rạp, quanh co đèo dốc, gùi là cách vận chuyển tối ưu nhất, khỏe nhất, hiệu quả nhất.
Quả bầu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Quả bầu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

(GLO)- Từ xa xưa, quả bầu đã gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Tây Nguyên. Hiện hữu trong sinh hoạt hàng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay. Quả bầu cùng chiếc gùi lắc lư theo nhịp chân những sơn nữ là hình ảnh đẹp đã đi vào trong tranh, ảnh của các nghệ sĩ.