Ngày 6/12, Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tỉnh Đắk Nông cho biết, UBND tỉnh đã giao Sở Nội vụ xử lý đơn xin nghỉ việc của ông L.T.C - Phó giám đốc ban.
Với mức giá từ 1,5-3,8 triệu đồng/mỗi chứng chỉ, từ năm 2018 đến tháng 3/2023, Phan Văn Đức cùng với 60 người khác đã làm 1.013 tài liệu giả là bằng tốt nghiệp đại học, chứng chỉ ngoại ngữ, tin học...
Mua bằng đại học ngành “răng hàm mặt“ và giấy công nhận danh hiệu “bác sĩ răng hàm mặt“, Vũ Xuân Tú đem giấy tờ này đến Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa nộp hồ sơ để được cấp chứng chỉ hành nghề.
Phòng An ninh chính trị nội bộ - Công an tỉnh Đắk Lắk vừa phát hiện 20 trường hợp sử dụng bằng tốt nghiệp THPT giả và không hợp lệ. Trong đó, có nhiều người đang làm giáo viên.
Trong kết luận điều tra bổ sung, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã liệt kê hàng loạt danh tính các trường hợp được cấp văn bằng 2 tiếng Anh giả của Đại học Đông Đô.
Cơ quan điều tra đã bắt giữ 9 đối tượng trong đường dây sản xuất, môi giới và tiêu thụ văn bằng, giấy tờ giả liên tỉnh. Mỗi tháng nhóm này đưa ra thị trường từ 500- 1.000 “sản phẩm“.
Những người đi mua bằng cử nhân ngôn ngữ Anh Trường Đại học Đông Đô đều có danh sách, vì họ học giả nhưng bằng thật. Vậy thì tìm ra họ là chẳng có gì khó.
Làm rõ những cá nhân được cấp, sử dụng bằng giả- Yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong một văn bản đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Cần xem xét xử lý hình sự các trường hợp sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô để trục lợi. Việc công khai danh tính những người mua bằng giả cũng là một trong biện pháp nhằm răn đe và làm gương đối với hành vi sử dụng bằng giả.
Bộ GTVT và các ngành chức năng cần thiết phải làm một cuộc tổng rà soát đối với đội ngũ dạy lái xe ở các trung tâm dạy lái trên khắp cả nước. Phàm ai muốn làm thầy, trước hết... cần phải trung thực.
Hà Nội FC sẽ không có sự góp mặt của Quang Hải, Thành Chung, Đình Trọng, Thái Quý và Việt Anh tại giải tứ hùng Asia Challenge 2020 diễn ra tại Malaysia.
UBKT Tỉnh ủy Đắk Lắk cho rằng nữ trưởng phòng Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk đã hợp lý hóa nhiều loại hồ sơ như bằng cấp 3, giấy đăng ký kết hôn, hộ khẩu, chứng minh nhân dân... với tên người chị gái nên hồ sơ đã được đồng bộ, khép kín dẫn đến các tổ chức, cá nhân quản lý hồ sơ cán bộ, đảng viên gặp khó khăn trong việc phát hiện vi phạm.
Liên quan đến vụ bà Trần Thị Ngọc Ái Sa (tên thật là Trần Thị Ngọc Thêm) dùng tên, bằng cấp của chị gái để kết nạp Đảng, làm đến chức Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy chỉ yêu cầu 3 cá nhân nghiêm túc rút kinh nghiệm.
UBKT Tỉnh ủy Đắk Lắk đã họp cho ý kiến về Báo cáo kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với một số cán bộ liên quan đến việc bà Trần Thị Ngọc Ái Sa dùng bằng cấp và tên tuổi của chị gái để làm việc việc và thăng tiến lên chức Trưởng phòng Quản Trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.
Theo điều tra của phóng viên Dân Việt, ông Thái Đình Hoài - Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế (PC03) - Công an tỉnh Lai Châu (người dùng bằng cấp giả để tiến thân mà báo Dân Việt đã phản ánh) là cháu bà Thái Thị Lan (nguyên Phó Giám đốc Sở Tài chính Lai Châu). Bà Lan là vợ Thiếu tướng Lê Văn Bảy - nguyên Giám đốc Công an Lai Châu giai đoạn 2014 - 8/2019.
Với tấm bằng THPT giả, ông Thái Đình Hoài được tuyển dụng vào Công an tỉnh Lai Châu và thăng tiến nhanh chóng trên con đường sự nghiệp: Được bổ nhiệm Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế, quy hoạch vào chức danh Phó Giám đốc Công an tỉnh...
Quá trình rà soát một phần nhỏ nhân viên ngành y tế, Công an tỉnh Đắk Lắk phát hiện 6 trường hợp sử dụng bằng cấp giả, 4 trường hợp khác sử dụng bằng cập không hợp pháp.