Từ khóa: Vua Nước

Chuyện ít biết về vị Vua Nước cuối cùng

Chuyện ít biết về vị Vua Nước cuối cùng

(GLO)- Năm 2010, theo sự chỉ dẫn của ông Kpah Măng-con rể của Vua Nước thứ 7 Rơ Chăm Bo, tôi đến làng Thơ Ga (thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh) để tìm ông Rơ Châm Chuých, người được coi là vị Vua Nước thứ 8. Nhà ông ở giữa khu vườn điều và hồ tiêu. Ông đang ngồi thái thuốc lá tự trồng trước hiên bằng một cây rựa dài, mình khoác hờ chiếc áo màu gạch non nhăn nhúm, điếu thuốc sâu kèn ngậm lút miệng phả khói khét lẹt. Một nụ cười ngỡ ngàng mở ra thay lời chào...
Dinh Thầy Thím ở La Gi

Dinh Thầy Thím ở La Gi

(GLO)- Tôi đến dinh Thầy Thím (thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận) vào một ngày cuối tháng tư. Dù không phải mùa lễ hội nhưng nơi này vẫn rất đông du khách. Với nhiều người, đây là một trong những điểm dừng chân không thể thiếu khi đến với Bình Thuận.
Kỷ vật của Vua Nước

Kỷ vật của Vua Nước

(GLO)- Vua Nước là hiện tượng văn hóa, tín ngưỡng của người Jrai được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Người Jrai gọi Vua Nước là Pơtao Ia-người đứng đầu Thủy xá. Vua ở đây chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, là người giữ vị trí trung gian kết nối giữa thần linh với con người, không phải là vua của một bộ máy nhà nước.
Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

(GLO)- Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.
Chuyện về Vua Nước ở Tây Nguyên

Chuyện về Vua Nước ở Tây Nguyên

(GLO)- Làng Plei Tao (xã Ia Phang, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) là quê hương duy nhất của 9 đời Vua Nước ở Tây Nguyên. Các đời vua đều chăm lo tổ chức cúng tế, cầu trời đất ban cho mưa thuận gió hòa, muôn loài phát triển, đời sống của người dân ấm no, hạnh phúc. Bởi vậy, đồng bào Jrai nơi đây luôn tôn kính và nhớ ơn các vị Vua Nước.
Những điều ít biết về lễ tang Pơtao Ya

Những điều ít biết về lễ tang Pơtao Ya

(GLO)- Khi Vua Nước (Pơtao Ya) tắt thở, trước tiên người ta đặt thi hài Vua lên một cái giàn rồi đốt lửa hun trong suốt 7 ngày 7 đêm. Trong thời gian này, các làng liên tục mổ trâu, giết heo để cúng và ăn uống. Tiếp theo, người ta sẽ lấy các bộ phận của cơ thể Vua gồm tim, tóc, móng chân, móng tay cho vào một chiếc ghè quý đem treo lên nóc nhà mồ, còn tro thì đào hố chôn ngay phía dưới. Các đồ dùng của Vua lúc còn sống cũng được chôn theo.
Lưu giữ văn hóa dân tộc trên vùng đất của "Vua nước"

Lưu giữ văn hóa dân tộc trên vùng đất của "Vua nước"

(GLO)- Trong những ngày cuối tháng 6 này, người dân huyện Chư Pưh nói chung và bà con dân tộc thiểu số tại đây nói riêng đang được đắm mình vào những nét tinh hoa nhất của văn hóa truyền thống qua hội thi văn hóa cồng chiêng do UBND huyện tổ chức.
Về Chư Pưh nghe chuyện "Vua nước"

Về Chư Pưh nghe chuyện "Vua nước"

(GLO)- Nhân dịp ghé thăm làng Tao A (xã Ia Phang, huyện Chư Pưh), chúng tôi có dịp được biết thêm những câu chuyện đầy huyền bí, thú vị xung quanh “Vua nước“ (Pơtao Ia)-nhân vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tín ngưỡng đa thần của đồng bào Jrai.