(GLO)- Trong đời làm báo, không ít lần tôi gặp câu hỏi “cắc cớ”, kiểu như: Ông có bao nhiêu tác phẩm viết về Nhân dân, tác phẩm của ông có bao nhiêu phần trăm phục vụ Nhân dân? Nói “cắc cớ” là bởi có tác phẩm nào không phục vụ Nhân dân?
Ngày 21.6.1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), báo “Thanh Niên“ do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra số đầu tiên - khởi nguồn cho dòng báo chí cách mạng Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX.
(GLO)- Viết báo, làm báo được xem là một loại hình lao động đặc thù: sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh để chuyển tải thông tin nhanh nhạy, khách quan, chính xác đến mọi tầng lớp xã hội. Làm báo, viết báo ngoài ý nghĩa là một nghề thì còn mang ý nghĩa nào khác? Và, trong ý nghĩa đó, người viết báo, làm báo cần làm gì và làm thế nào để khẳng định mình với tư cách nhà báo chân chính? Tìm hiểu quá trình học viết báo, làm báo của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có thể gợi mở cho chúng ta nhiều điều.
(GLO)- Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà báo mà còn là một độc giả trung thành, tích cực của báo chí trong và ngoài nước. Trong nhiều tài liệu mà người viết bài này có cơ may tiếp cận, có một số tác giả kể về chuyện đọc báo của Bác.
(GLO)- Tốt nghiệp cao đẳng báo chí năm 2009, tôi trở về quê để xin công tác tại Đài Truyền thanh-Truyền hình huyện Phú Thiện. Thời điểm đó, huyện mới chia tách nên cơ sở hạ tầng, nhân lực còn chưa ổn định. Bởi vậy, tôi ở nhà hơn nửa năm chờ bố trí công việc. Trong lúc chờ đợi thì cơ duyên khác lại đến, tôi tham gia thi và trúng tuyển công chức cấp tỉnh.