Tôn giáo tín ngưỡng vừa là hợp phần quan trọng của một nền văn hóa vừa làm nên sắc thái của nền văn hóa ấy. Văn hóa tâm linh là một di sản đặc biệt của mỗi dân tộc, ẩn chứa nhiều truyền thống và giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy.
Đại diện Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) đã không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của núi Bà Đen, Tây Ninh, trong chuyến khảo sát nơi được chọn là điểm đến tham quan của hàng ngàn đại biểu từ 80 quốc gia trong đại lễ Vesak 2025.
(GLO)- Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt, một năm có nhiều ngày lễ hội, song có lẽ Xuân kỳ là ngày hội lớn nhất. Vào thời điểm này, các đình miếu đều tổ chức đại lễ cầu quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân tại địa phương.
Trong dịp lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10.3 âm lịch), tỉnh Phú Thọ đã triển khai nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc. Trong đó, Phú Thọ chú trọng phát triển mô hình du lịch nông thôn để thu hút du khách.
(GLO)- Trải qua hàng trăm năm với nhiều thăng trầm nhưng đình An Mỹ (thôn 2, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) vẫn hiện hữu giữa làng quê như một chứng tích sinh động về truyền thống văn hóa tâm linh của người dân Bình Định và Quảng Ngãi khi chọn nơi đây làm quê hương thứ 2 của mình. Không những vậy, công trình còn là điểm đến du lịch tâm linh cần được bảo tồn và gìn giữ.
Nằm ở phía tây nam của vùng Đông Nam Bộ, đóng vai trò là cửa ngõ giao lưu quan trọng giữa Việt Nam và nước bạn Cam-pu-chia, Tây Ninh vốn được biết đến là vùng đất của văn hóa và tôn giáo với nhiều điểm đến mang dấu ấn tín ngưỡng đặc sắc...
Hành hương lễ Phật từ lâu đã trở thành nét đẹp trong văn hóa tâm linh người Việt mỗi dịp đầu xuân. Hòa chung vào không khí tươi vui, rộn ràng ấy; như đã thành thông lệ, các địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng trên địa bàn tỉnh lại nhộn nhịp đón chào du khách tìm đến dâng lễ cầu mong sức khỏe, bình an, hạnh phúc...