Từ khóa: Tục lệ

Nét đẹp cúng xóm vào mùa Xuân

Nét đẹp cúng xóm vào mùa Xuân

(GLO)- Không biết tự bao giờ cứ sau Tết Nguyên đán, độ cuối tháng 2 đến trung tuần tháng 3 theo lịch Âm, từ thành thị đến nông thôn đều có tục cúng xóm, cúng khối phố, trở thành nét đẹp văn hóa tinh thần của người Việt.
Kỳ cuối-Cần cộng đồng chung tay

Kỳ cuối-Cần cộng đồng chung tay

(GLO)- Tuyên truyền là giải pháp được đề cập nhiều nhất nhằm thay đổi, tiến tới xóa bỏ tục lệ lạc hậu khiến những đứa trẻ “mất mẹ xem như cũng mất cha“. Nhiều cơ quan, đơn vị đã và đang chung tay giúp những đứa trẻ không may ấy bằng những cách làm thiết thực, cụ thể.
Kỳ 1-Những khoảng trống khó bù đắp

Kỳ 1-Những khoảng trống khó bù đắp

(GLO)- Lời Tòa soạn: Người Jrai theo chế độ mẫu hệ. Có lẽ vì vậy mà nhiều vùng vẫn tồn tại tục lệ: Sau khi vợ chết, người đàn ông gần như không còn trách nhiệm gì với phía nhà vợ. Trước đây, khi còn tục “nối dây“, nếu phía vợ còn chị em gái chưa chồng thì người đàn ông sẽ cưới để tiếp tục “ở rể“, cùng chăm lo con cái.
Người Bahnar ăn trầu

Người Bahnar ăn trầu

(GLO)- Chắc hẳn là thời trước không có gia đình Việt nào lại không ăn trầu. Trầu trồng không đáp ứng đủ, vì thế phải dùng đến cả trầu rừng. Khai thác và buôn bán trầu rừng đã trở thành một nghề khá thịnh. Cũng bởi thế nên ở Bình Định xưa mới có bến Trường Trầu. Và theo sử sách ghi lại thì Nguyễn Nhạc trước khi trở thành thủ lĩnh của nghĩa quân Tây Sơn cũng đã đi buôn trầu nên dân gian vẫn gọi là “anh Hai Trầu“.
Tục lệ cho thú rừng ăn Tết

Tục lệ cho thú rừng ăn Tết

Đợt giáp Tết, tôi lên miền Tây Thanh Hóa, đến nhà ông Hà Văn Nênh, 70 tuổi, người Cành Nàng, huyện Bá Thước chơi. Nghe ông nội sai bắt gà đãi khách, Hà Văn Thành (18 tuổi) xách nỏ vẫy tay rủ tôi ra vườn đồi. Leo một quãng dốc, Thành dừng lại nghe ngóng, rồi bảo: “Con gà trống có chòm lông đen ở cổ kia chú nhé. Chú đi vòng sang bên kia, dồn nó lại phía này cho cháu“.