Con số 1,4 tỷ lượt khách du lịch quốc tế trong năm 2024 chính thức chạm mức của năm 2019 - thời điểm trước khi đại dịch COVID-19 làm tê liệt ngành du lịch toàn cầu.
Một thỏa thuận thị thực chung cho Đông Nam Á có tiềm năng tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, ngành du lịch và mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nước ASEAN khác.
(GLO)- Mới đây, đến bản Thái Hải hay còn gọi là Khu bảo tồn Làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải (xã Thịnh Đức, TP. Thái Nguyên), tôi mới có dịp hiểu hơn về cách làm du lịch bền vững của một trong những ngôi làng đẹp nhất thế giới do Tổ chức Du lịch thế giới công nhận.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện 06/CĐ-TTg ngày 15-1-2024 nâng cao hiệu quả công tác thống kê du lịch để đánh giá, hoạch định chính sách và thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam hiệu quả, bền vững trong thời gian tới.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Du lịch thế giới năm nay với chủ đề 'Du lịch và đầu tư Xanh' (diễn ra tại thủ đô Riyadh, Vương quốc Saudi Arabia, ngày 27/9), các bộ trưởng, lãnh đạo cơ quan du lịch quốc gia của 125 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đã cùng cam kết về phát triển du lịch bền vững, ủng hộ thông điệp 'Đầu tư nhiều hơn cho con người, cho hành tinh và cho sự thịnh vượng' của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).
Bộ Ngoại giao vừa nhận được công văn của Hội đồng tư vấn du lịch (TAB) liên quan đến đề xuất các nước và vùng lãnh thổ được Việt Nam đơn phương miễn thị thực.
Tỷ lệ tiêm chủng gia tăng và việc nới lỏng hạn chế đi lại đã giúp ngành du lịch có chút phục hồi trong nửa cuối năm 2021, nhưng sự lây lan của biến thể Omicron khiến lượng đặt vé du lịch lại sụt giảm.
Lượng khách du lịch toàn cầu sẽ vẫn đứng yên tại chỗ trong năm nay, ngoại trừ một số thị trường phương tây. Ngành công nghiệp xanh này sẽ “bốc hơi“ khoảng 2,4 nghìn tỷ USD, đồng thời sẽ không thể phục hồi hoàn toàn trước năm 2023.