Trước thông tin số ca mắc COVID-19 đang gia tăng ở một số quốc gia, mà gần Việt Nam nhất là Thái Lan, nhiều người lo ngại dịch bệnh này có thể bùng phát trở lại
Nước ta đang kiểm soát tốt dịch bệnh nhưng không được lơ là, chủ quan, phải bảo đảm phát triển kinh tế, an sinh xã hội và đặt sức khỏe, tính mạng người dân trên hết.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu chậm nhất trong tháng 12 phải cơ bản hoàn thành việc tiêm 2 mũi cho người từ 18 tuổi trở lên; hoàn thành sớm nhất việc tiêm cho người từ 12-18 tuổi; đẩy mạnh việc tiêm mũi 3.
Tỉ lệ người mắc Covid-19 đã tiêm vắc-xin mũi 1 và mũi 2 chiếm đến 80% trường hợp nhập viện điều trị tại Đắk Lắk, trong khi một bộ phận người dân rất chủ quan.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ bao phủ mũi 2 vắc-xin ngừa Covid-19, Sở Y tế TP HCM đề nghị lãnh đạo Bộ Y tế có ý kiến về việc có thể rút ngắn khoảng cách giữa 2 mũi tiêm vắc-xin AstraZeneca, từ 8 đến 12 tuần xuống còn tối thiểu 6 tuần.
Trong 30 ngày tới, TP HCM sẽ tập trung thực hiện quyết liệt 8 nhóm giải pháp để kéo giảm F0 tử vong, mở rộng “vùng xanh“, kiểm soát dịch bệnh, tiêm vắc-xin cho 70% người trên 18 tuổi...
Trong cuối tháng 3 và tháng 4-2021, Việt Nam sẽ có thêm 4 triệu liều vắc-xin Covid-19 thông qua chương trình COVAX. Hiện sức khoẻ 100 nhân viên y tế ở Hà Nội đều ổn định sau tiêm vắc-xin.
Sáng 8/3, nước ta bắt đầu triển khai tiêm tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM và Hải Dương. Các đơn vị còn sẽ lại bắt đầu triển khai tiêm từ ngày 9/4.
Sau 1 ngày tiêm thử nghiệm vắc-xin Covid-19, đến sáng 18-12, sức khoẻ của nhóm 3 người tình nguyện đầu tiên đều ổn định. Theo giới chuyên môn, sau tiêm, tình nguyện viên có thể gặp sưng, nóng, đỏ, đau tại vị trí tiêm, sốt nhẹ.
Trước tình hình các ca mắc bệnh bạch hầu tăng lên từng ngày, ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk đang chuẩn bị tiêm vắc-xin phòng chống bạch hầu cho 7.500 cán bộ, nhân viên y tế.