(GLO)- Thời gian gần đây, người Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã biến quả bầu khô thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ du khách.
(GLO)- Theo truyền thống, gian bếp của người Jrai được thiết kế luôn trong ngôi nhà dài và thường có 2 bếp đặt ở 2 vị trí khác nhau. Chiếc bếp đầu tiên nhìn từ ngoài cửa vào được sử dụng để nấu ăn, phục vụ sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Chiếc bếp thứ hai đặt ở phía trong bên phải nhà, là nơi chủ nhà dùng để tiếp khách hoặc nơi diễn ra các lễ cúng, sinh hoạt văn hóa.
(GLO)- Ngoài dùng để đựng nước và đựng hạt giống, quả bầu khô còn được các họa sĩ xem như một chất liệu mới để sáng tạo thành những tác phẩm giàu tính nghệ thuật. Bầu khô không còn đơn thuần nằm trên gác bếp, trong góc nhà sàn mà được nâng tầm giá trị, vươn mình mạnh mẽ ra thị trường.
(GLO)- Không chỉ “hóa thân“ thành những sản phẩm du lịch đơn thuần, bầu khô nay còn trở thành vật liệu mới cho nghệ thuật sơn mài. Qua bàn tay khéo léo, đầy sáng tạo của nữ họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu, những quả bầu khô dung dị, gần gũi trong đời sống hàng ngày của cư dân bản địa đã trở thành tác phẩm nghệ thuật gợi bao thương nhớ, luyến lưu về miền đất cao nguyên.
(GLO)- Không khó để tìm thấy những quả bầu khô đen nhánh và bóng loáng với đủ hình dáng khác nhau ở bất kỳ một gia đình truyền thống nào của người Jrai.