Đại diện CMC cho biết, Tập đoàn bị tấn công mã độc tống tiền nhưng dịch vụ đã được khôi phục và hoạt động ổn định. Hiện cơ quan chức năng đang điều tra làm rõ vụ việc.
Medusa là một phần mềm tấn công theo mô hình dịch vụ mã độc tống tiền, thường sử dụng các hoạt động lừa đảo trực tuyến (phishing) để đánh cắp thông tin đăng nhập của nạn nhân.
Đối với hệ thống đã phát hiện lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng, sau khi khắc phục, cần thực hiện ngay việc săn lùng mối nguy hại nhằm xác định khả năng bị xâm nhập trước đó.
Vụ việc nhiều cơ quan Chính phủ Liên bang Mỹ bị tin tặc tấn công cho thấy ngày càng có nhiều nạn nhân trong chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn, bắt đầu từ 2 tuần trước.
Các loại tiền kỹ thuật số và nền tảng thanh toán thay thế mang lại cho các bên bị Mỹ trừng phạt cơ hội nắm giữ, chuyển tiền bên ngoài hệ thống tài chính dựa trên đồng USD truyền thống.
Google công bố báo cáo cấp toàn cầu được thực hiện cùng tổ chức VirusTotal về các cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware). Theo báo cáo, ransomware tại Việt Nam tăng gần 200% trong thời gian gần đây. Báo cáo còn ghi nhận dữ liệu từ 140 quốc gia cho thấy từ năm 2020 đến tháng 7-2021 đã có hơn 130 họ mã độc tống tiền được kích hoạt, trong đó GandCrab là loại ransomware tung hoành mạnh nhất.
Cách đây hai năm, Microsoft đã phát hành bản vá dành cho lỗ hổng bị WannaCry khai thác, tuy nhiên, đến nay WannaCry vẫn đang tiếp tục hoạt động. Một ransomware không mới khác là Gandcrab vẫn chiếm 13,8% dù cho nhóm hacker tạo ra ransomware này đã thông báo sẽ không phát tán kể từ nửa sau quý 2/2019.