Từ khóa: làm báo

Văn hóa người làm báo

Văn hóa người làm báo

Cuộc trò chuyện ngắn ngủi với một đồng chí nguyên là cán bộ lãnh đạo tỉnh (đã nghỉ hưu) sáng nay về ứng xử của một phóng viên trẻ công tác ở một tờ báo bạn làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Rõ ràng là vẫn cần nỗ lực hơn nữa trong xây dựng văn hóa người làm báo.
Những nẻo đường Campuchia - Bài 7

Những nẻo đường Campuchia - Bài 7

Cuối năm 1980, tôi được cơ quan điều về Hà Nội công tác. Tôi rời Campuchia với nhiều tình cảm sâu nặng, với đất nước, con người ở đây, với các bạn bè, đồng nghiệp có nhiều gắn bó, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong những năm tháng rất đặc biệt của cuộc đời làm báo.
Giải Báo chí tỉnh lần thứ XII: Chất lượng cao, mang hơi thở cuộc sống

Giải Báo chí tỉnh lần thứ XII: Chất lượng cao, mang hơi thở cuộc sống

(GLO)- Giải Báo chí tỉnh Gia Lai lần thứ XII-2023 tiếp tục quy tụ nhiều tác giả, nhóm tác giả tham gia với những tác phẩm xuất sắc, mang đậm hơi thở cuộc sống và tạo hiệu ứng tốt trong xã hội. Qua 12 năm tổ chức, giải đã kịp thời ghi nhận, động viên tinh thần thi đua lao động sáng tạo và tạo ra sân chơi bổ ích cho những người làm báo trên địa bàn tỉnh.

Làm báo bằng cả khối óc và con tim trong mùa dịch

Làm báo bằng cả khối óc và con tim trong mùa dịch

Kể từ khi làm bản tin nóng hổi đầu tiên về hai trường hợp bệnh nhân người Trung Quốc mắc bệnh được điều trị khỏi tại Bệnh viện Chợ Rẫy đúng 29 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, phóng viên (PV) y tế của TP Hồ Chí Minh thực sự bước vào cuộc chiến thông tin về dịch COVID-19 kéo dài.
Học Bác về phong cách viết báo, làm báo

Học Bác về phong cách viết báo, làm báo

(GLO)- Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khai sinh nền báo chí cách mạng Việt Nam, người thầy vĩ đại của các thế hệ người làm báo. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác đã viết khoảng 2.000 bài báo đăng ở trong nước và thế giới. Người đã để lại một di sản quý giá đó là phong cách viết báo, làm báo đặc sắc.
Viết báo, làm báo để phục vụ sự nghiệp cách mạng

Viết báo, làm báo để phục vụ sự nghiệp cách mạng

(GLO)- Viết báo, làm báo được xem là một loại hình lao động đặc thù: sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh để chuyển tải thông tin nhanh nhạy, khách quan, chính xác đến mọi tầng lớp xã hội. Làm báo, viết báo ngoài ý nghĩa là một nghề thì còn mang ý nghĩa nào khác? Và, trong ý nghĩa đó, người viết báo, làm báo cần làm gì và làm thế nào để khẳng định mình với tư cách nhà báo chân chính? Tìm hiểu quá trình học viết báo, làm báo của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh có thể gợi mở cho chúng ta nhiều điều.