(GLO)- Việc ra mắt Hội đồng Tiền lương Quốc gia Việt Nam ngày 6-8-2013 đã đánh dấu một bước chuyển từ cơ chế xác định lương tối thiểu hoàn toàn do Chính phủ dẫn dắt sang một thể chế ba bên ghi nhận tầm quan trọng của sự tham gia của người lao động và sử dụng lao động.
Do Hội đồng tiền lương quốc gia chưa thể họp, thống nhất đưa ra khuyến nghị với Chính phủ về phương án lương tối thiểu vùng năm 2024 nên Bộ LĐ-TB-XH xin lùi thời gian trình nghị định về lương tối thiểu
Hôm nay, 9-8, phiên họp đầu tiên của Hội đồng Tiền lương quốc gia sẽ bàn về việc tăng lương tối thiểu (LTT) vùng năm 2024. Sự kiện này nhận được sự quan tâm của dư luận bởi liên quan thiết thân quyền lợi của người lao động (NLĐ) do Tổng LĐLĐ Việt Nam đại diện và giới sử dụng lao động do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đại diện.
Từ năm 2014 đến nay, qua 8 lần điều chỉnh, lương tối thiểu vùng đã tăng trên 72%, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa tiền lương tối thiểu và mức sống tối thiểu
Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN cho biết nội dung trên tại Hội nghị triển khai các nội dung phối hợp thực hiện Nghị quyết 02/NQ-TW của Bộ Chính trị về “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn trong tình hình mới“ (Nghị quyết 02/NQ-TW) được tổ chức chiều 18.5, do Đảng đoàn Tổng LĐLĐVN và Ban Dân vận Trung ương phối hợp tổ chức.
Trong phiên họp thứ 2, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp bàn và thống nhất phương án tăng lương tối thiểu vùng kể từ ngày 1/7 với mức tăng bình quân là 6%.
Mới đây, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã có phiên họp về lương tối thiểu vùng. Các chuyên gia cho rằng việc xem xét tăng lương tối thiểu vùng là cần thiết.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn vì dịch COVID-19, đại diện Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ) cho biết, dự kiến năm 2021 sẽ không thể thực hiện đề án tăng lương theo vị trí việc làm và theo lộ trình như tính toán cho nhóm cán bộ công chức, hưởng lương nhà nước. Còn tại khu vực tư nhân, lương tối thiểu vùng cũng đang đối mặt với bài toán khó khăn khi các doanh nghiệp đang ảnh hưởng vì dịch bệnh.