Giữa cao nguyên lộng gió, Biển Hồ hiện lên như viên ngọc bích khổng lồ, soi bóng mây trời và rừng thông xanh thẳm. Từ dấu tích của núi lửa cổ xưa, nơi đây trở thành biểu tượng thiêng liêng của phố núi Pleiku (Gia Lai), để lại trong lòng du khách nỗi nhớ khó nguôi.
(GLO)- Phố núi Pleiku có những con người thật mộc mạc, chân tình và những con đường đem lại cảm xúc thân thương cho mỗi du khách khi họ rời đi. Đó là nỗi nhớ day dứt, niềm mong mỏi được quay trở lại.
(GLO)- Ngoài “thương hiệu“ phố núi đầy sương với những con dốc trải dài miên man, TP. Pleiku còn có nhiều hồ nước, dòng suối rất đẹp được đánh giá là lợi thế lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Tuy nhiên đến nay, tiềm năng này vẫn chưa được “đánh thức“ để kết nối, hình thành tour du lịch tham quan, khám phá.
(GLO)- Nhét vội tấm bằng tốt nghiệp đại học và bộ hồ sơ xin việc vào ba lô, tôi bắt xe lên phố núi Pleiku. Tôi quyết định lập nghiệp ở mảnh đất Tây Nguyên lộng gió này bởi nhiều lý do. Tuy nhiên, có một điều đã cuốn hút tôi từ những chuyến đi trước: Đó là những điều rất đặc biệt, chỉ riêng có ở Phố núi Pleiku.
(GLO)- Lênh đênh trên mặt nước Biển Hồ ngắm thông xanh, núi non điệp trùng bao quanh lòng hồ và hoàng hôn dần buông trên mặt nước tĩnh lặng có lẽ là trải nghiệm mới mẻ và hạnh phúc trong những ngày hè.
(GLO)- Phố núi Pleiku có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch. Tuy nhiên, để ngành “công nghiệp không khói“ của địa phương cất cánh, cần phải có sự đầu tư mạnh mẽ và đúng hướng.
(GLO)- Mục tiêu xây dựng Pleiku trở thành trung tâm du lịch có sức cạnh tranh và lan tỏa ra các tuyến, điểm lân cận đã được đưa vào dự thảo phát triển du lịch của tỉnh Gia Lai giai đoạn 2021-2025. Để trở thành “đầu tàu“, chính quyền thành phố đã triển khai nhiều hoạt động, dần hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch theo hướng phát huy các giá trị nổi bật của tài nguyên hiện có.