Tháng 12/2021, giá hạt tiêu đen và trắng tại thị trường nội địa giảm từ 4.500 – 5.500 đồng/kg so với 1 tháng trước đó, xuống còn từ 77.500 - 79.500 đồng/kg. Giá hạt tiêu trắng ổn định ở mức 119.000 đồng/kg. Tin mừng là sang đầu năm 2022, giá tiêu tăng dần, dao động từ 79.500 - 82.500 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 28/12 đã tăng nhẹ trở lại ở tất cả các vùng trồng tiêu. Theo đó, giá tiêu dao động từ 78.500 - 81.000 đồng/kg. Mặc dù năm nay kim ngạch xuất khẩu tiêu tăng mạnh, song nước ta cũng nhập khẩu một lượng tiêu lớn chưa từng có từ nước láng giềng Campuchia.
Dự báo nhu cầu nhập khẩu hạt tiêu của Trung Quốc sẽ tăng mạnh vào dịp cuối năm. Điều này sẽ tác động tích cực lên giá tiêu xuất khẩu của Việt Nam, trong bối cảnh nguồn cung nội địa gần như đã cạn kiệt. Hiện giá tiêu xô tại thị trường trong nước vẫn duy trì mức cao, dao động từ 85.000-87.500 đồng/kg.
Giá tiêu trong tháng 6 có dấu hiệu tăng do nguồn cung khan hiếm, đặc biệt trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP, giá tiêu còn tăng 20% so với canh tác thông thường.
Những ngày gần đây, giá tiêu trong nước thường đi ngang hoặc có xu hướng giảm. Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 toàn cầu phức tạp, thị trường Trung Quốc giảm thu mua, một số chuyên gia dự báo giá tiêu trong nước trong tháng 5-6 sẽ còn giảm sâu hơn nữa.
Việt Nam đang bước vào mùa thu hoạch tiêu trong bối cảnh giá tiêu hôm nay tăng liên tục. Riêng trong ngày 13/3, giá tiêu đã tăng thêm 2.500 đồng/kg, lên mức 72.500 đồng/kg ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Một số chuyên gia cho rằng, đã lâu lắm rồi thị trường hạt tiêu - “vàng đen“ mới sôi động, thu hút nhiều quan tâm như hiện nay.
Năm 2018, xuất khẩu cà phê, tiêu chưa đạt được so với kỳ vọng khi giá cả và kim ngạch đều giảm so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng cung vượt quá cầu.
Sử dụng công nghệ chế biến sau thu hoạch, nâng giá trị sản phẩm tiêu gấp từ 3 đến 5 lần so với tiêu thông thường đang mở ra hướng phát triển mới cho các xã viên Hợp tác xã (HTX) Thuận Phát, xã Thuận Hà, huyện Đak Song (Đak Nông).