(GLO)- Để có cuộc sống ấm no như hôm nay, những thế hệ đi trước đã không tiếc mồ hôi, công sức để biến vùng đất hoang hóa thành những vườn cây cao su xanh tốt. Không những thế, họ quyết tâm vỡ đất, lập làng, đánh thức “mỏ vàng” trên đất Tây Nguyên.
(GLO)- Trong không gian hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên, tiếng khèn là minh chứng rõ nét nhất cho vẻ đẹp văn hóa truyền thống và là niềm tự hào của người Mông trên vùng đất mới.
(GLO)- Hồi trước, cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường uống nước lá vối. Đây là thứ lá rất dễ trồng ở vườn nhà, nước vàng xanh có mùi tinh dầu thơm thoang thoảng.
Cầu Sêrêpốk được xây dựng năm 1941, từ thời Pháp thuộc. Đây là cây cầu đầu tiên bắc qua dòng sông Sêrêpốk chảy ngược nối đôi bờ hai tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông ngày nay. Trải qua hơn 80 năm xây dựng và tồn tại, cầu Sêrêpốk là chứng tích ghi dấu cho sự phát triển của vùng đất và con người Tây Nguyên.
Với 1ha ao trồng hoa sen, chị Doãn Thu Hồng (27 tuổi, thôn Liên Hồ, xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) đã có thu nhập hơn 50 triệu đồng từ việc bán hoa, hạt sen cho người dân và các ngôi chùa tại địa phương.