Từ khóa: Căn cứ địa

Thêm một tập hồi ký về Căn cứ địa cách mạng Khu 10

Thêm một tập hồi ký về Căn cứ địa cách mạng Khu 10

(GLO)- Gần 2 năm sau khi xuất bản tập đầu tiên hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10: Những ký ức không quên”, mới đây, tập II với nhan đề như trên đã ra mắt quý bạn đọc. Đây là tư liệu quý nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Tin tức sáng 1-11: Hội thảo về hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10-Những ký ức không quên”

Tin tức sáng 1-11: Hội thảo về hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10-Những ký ức không quên”

(GLO)- 

Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Hơn 120 đại biểu được tập huấn công tác dân vận; Biểu dương 39 tập thể, cá nhân có thành tích trong thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; Truyền dạy cồng chiêng cho 30 học viên xã Chrôh Pơnan; Hội thảo về hồi ký “Căn cứ địa cách mạng Khu 10-Những ký ức không quên”; Krông Pa thi tìm hiểu về cải cách hành chính; Tập huấn Hướng dẫn kê đơn thuốc điện tử cho cơ sở khám chữa bệnh, bán lẻ thuốc.

Tin tức sáng 25-9: Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy phát động trồng cây tại Bia di tích Khu căn cứ địa cách mạng xã Krong

Tin tức sáng 25-9: Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy phát động trồng cây tại Bia di tích Khu căn cứ địa cách mạng xã Krong

(GLO)- 

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy phát động trồng cây tại Bia di tích Khu căn cứ địa cách mạng xã Krong; Gia Lai: Tai nạn giao thông 9 tháng giảm cả 3 tiêu chí; Gia Lai: Hội thảo “Tối ưu hiệu quả điều trị khô mắt từ lý thuyết đến thực hành”; Gần 40 người thân của cán bộ, chiến sĩ Công an Kông Chro được tập huấn phòng cháy, chữa cháy; Kbang xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu mắc ca; Ia Pa phối hợp phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trườnglà những thông tin đáng chú ý hôm nay.

Sức sống mới trên vùng căn cứ cách mạng

Sức sống mới trên vùng căn cứ cách mạng

(GLO)- Xã Krong (huyện Kbang) là căn cứ địa cách mạng vững chắc của tỉnh trong kháng chiến chống Mỹ. Sau ngày đất nước thống nhất, Krong đang từng bước “thay da, đổi thịt“, cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống người dân ngày càng cải thiện.
"Non Tây áo vải cờ đào"

"Non Tây áo vải cờ đào"

(GLO)- Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.
Kỳ 1: Đất lành tụ nghĩa

Kỳ 1: Đất lành tụ nghĩa

(GLO)- 250 năm đã trôi qua nhưng âm hưởng hào hùng của Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vẫn còn vang vọng. Hình ảnh những vị anh hùng “áo vải cờ đào“ đã trở thành biểu tượng bất khuất trong lòng bao người con đất Việt nói chung và vùng căn cứ địa An Khê xưa nói riêng. Để rồi những năm qua, bằng nhiều cách, các cấp chính quyền cùng Nhân dân nơi đây vẫn nỗ lực từng ngày gìn giữ cho hào khí ấy luôn trường tồn, sáng mãi.