Càng gần đến ngày cải cách ngày 1-7-2024 thì càng nhận được nhiều quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, đặc biệt việc bỏ hệ số lương nhưng vẫn có bậc lương khi cải cách là gì?
(GLO)- Tại kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 440/NQ-HĐND về việc quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu-chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2025.
Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 8 chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp với tuyệt đại đa số đại biểu có mặt tán thành. Trong đó, Quốc hội đã cho phép bổ sung 55.000 tỷ đồng thực hiện tăng lương cơ sở.
(GLO)- Hội đồng Nhân dân thị xã Ayun Pa vừa ban hành Nghị quyết số 179/NQ-HĐND về việc bổ sung dự toán chi từ nguồn kết dư ngân sách cấp huyện năm 2024.
Mức giảm trừ gia cảnh và mức giảm trừ người phụ thuộc từ lâu đã không còn phù hợp với mặt bằng giá cả, do đó phải sớm sửa Luật Thuế Thu nhập cá nhân, không nhất thiết chờ đến năm 2026
Sáng 29.6, tại phiên bế mạc kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết kỳ họp 7 đồng ý tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng; điều chỉnh lương hưu tăng 15%.
Thảo luận các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7, đại biểu Quốc hội đề nghị phải kiểm soát lạm phát tâm lý, lạm phát tin đồn, lạm phát domino, "té nước theo mưa" khi tăng lương cơ sở.
Chính phủ đề xuất điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động (tăng 6% áp dụng từ ngày 1/7/2024); quy định cơ chế tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước (áp dụng từ ngày 1/1/2025).
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội xem xét, cho ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Từ ngày 1-7-2024 tiền lương trung bình của công chức, viên chức tăng khoảng 30%. Mức tăng lương cụ thể cho từng đối tượng sẽ phụ thuộc vào vị trí việc làm, hiệu quả công việc,…
Chính sách cải cách tiền lương thực hiện từ ngày 1-7-2024 được kỳ vọng sẽ giúp người làm việc trong khu vực công, nhất là 2 ngành giáo dục và y tế, "sống được bằng lương".
Sau cải cách tiền lương 1-7-2024 sẽ có 9 nhóm người được tăng lương hưu với mức tăng lên đến 20,8%, đồng thời có 3 đối tượng sẽ bị tạm dừng nhận lương hưu.
Mức lương hưu không phải mức cố định tại thời điểm nghỉ hưu mà sẽ được định kỳ được điều chỉnh tăng theo chỉ số giá tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế để đảm bảo cuộc sống của người lao động khi về già.
Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Thủ tướng, tất cả các Phó Thủ tướng Chính phủ và 21 Bộ trưởng, Trưởng ngành đã trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Bộ Nội vụ cho biết qua rà soát có 36 cơ quan, đơn vị của một số ngành không còn được hưởng chính sách lương đặc thù. Thậm chí, nếu xây dựng bảng lương chạy ngang thì có một số cơ quan có thể bị giảm 50% lương.
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc đồng tình việc cải cách tiền lương theo lộ trình, song đề nghị cần quan tâm, đảm bảo thu nhập phù hợp cho cán bộ cơ sở giữa các ngành, lĩnh vực, tương ứng với trách nhiệm.