Từ khóa: Bao dung

“Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín”: Sự khốc liệt bao dung

“Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín”: Sự khốc liệt bao dung

(GLO)- Lâu lắm tôi mới đọc một tiểu thuyết chiến tranh dữ dội và khốc liệt đến thế. Ấy là cuốn “Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín” của nhà văn Nguyễn Một. Không gian trải dài từ một tỉnh miền Trung-nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tới một địa phương miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ Sài Gòn. Thời gian là mấy năm trước 1975. Và nhân vật là những gia đình nông dân ở cái vùng khốc liệt kia với những người dân ở cái địa danh có tên Thủ Biên.
Nghĩ từ tấm thảm Ba Tư

Nghĩ từ tấm thảm Ba Tư

(GLO)- Cầu tiến là điều cần có trong cuộc sống, công việc để mỗi người luôn nỗ lực thực hiện mọi thứ một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất. Nhưng, một khi đến mức đuổi theo sự hoàn hảo thì chúng ta đã vô tình đánh mất bản thân cũng như niềm vui trong cuộc sống.
Nỗi nhớ ngày mưa

Nỗi nhớ ngày mưa

(GLO)- Sau những ngày chịu ảnh hưởng bởi mưa bão, đất trời rũ bỏ vẻ âm u, trở về sự tươi mới, khoáng đạt. Mấy ngày cuối tuần, tôi lại thong thả theo chân lũ bò lên núi và trở về nhà trong ánh hoàng hôn vừa khuất nẻo. Và, mỗi lần lên núi là mỗi lần tôi nhớ về tuổi thơ.
Chạm tay vào giấc mơ

Chạm tay vào giấc mơ

1. Gần cuối mùa hè năm đó, miền Tây nắng hạn kéo dài. Hàng thốt nốt quanh nhà trân mình chịu đựng cái nóng. Cũng may là loài cây này sợ rét chứ không ngại nắng. Trời không một sợi gió nào.
Trở về quê mẹ bao dung

Trở về quê mẹ bao dung

Trải qua cuộc “di cư“ lầm lỗi với hy vọng đổi đời nơi “miền đất hứa“ một số bà con dân tộc thiểu số nhẹ dạ, cả tin ở huyện Ea H'leo đã trở về quê trong sự bao dung của buôn làng, sự hỗ trợ, giúp đỡ của lực lượng chức năng, chính quyền địa phương.
Miền đất bao dung

Miền đất bao dung

Họ là những người dân quê từ khắp mọi miền đất nước. Người nọ chỉ người kia, người đi trước rủ người đi sau, họ lần lượt vào TP HCM, hình thành nên xóm trọ cùng làm một công việc nào đó.