Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thị xã An Khê tặng bộ lưới và bóng chuyền cho thanh niên trong làng. Ảnh: An Phát
Làng được xây dựng trên các tiêu chí: 2 “không” gồm: không để xảy ra trọng án, tội phạm và tệ nạn xã hội trong thanh niên, được kiềm chế so với năm trước và không có thanh niên thất nghiệp; 2 “có” gồm: có mô hình thanh niên phát triển kinh tế và có đội, nhóm thanh niên gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Dịp này, Hội Liên hiệp Thanh niên thị xã tặng 1 bộ lưới và bóng chuyền cho thanh niên làng Pơ Nang.
Từ những chiếc bánh ép Huế bình dân, Ngô Văn Quốc (22 tuổi, quê P.Thuận An, TP.Huế, Thừa Thiên-Huế) đã cho ra đời sản phẩm đóng gói đẹp mắt, mang thương hiệu của Huế, bày bán tại các trung tâm thương mại, cửa hàng sân bay... khắp cả nước.
(GLO)- Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư) vừa cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Doanh nghiệp xã hội từ thiện và hỗ trợ phát triển cộng đồng Fly To Sky, có trụ sở tại phường Ia Kring, TP. Pleiku.
Tạ Đình Huy không được đào tạo qua trường lớp chế tạo máy, nhưng bằng bàn tay tài hoa, khối óc sáng tạo và sự kiên trì, anh đã sáng chế nhiều loại máy nông nghiệp đa chức năng, giá thành rẻ phục vụ nông dân.
(GLO)- Chiều 10-10, chị Nguyễn Thị Thu Trang-Giám đốc Công ty TNHH Dược thảo LiLa (xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) thi thuyết trình chung kết toàn quốc Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh” do Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
(GLO)- Đó là ý kiến của đồng chí Bùi Quang Huy-Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam tại buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai vào sáng 9-10.
Đại úy Y Yến (36 tuổi, dân tộc Xơ Đăng)-Trưởng Công an xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, Kon Tum, đã được Bộ Công an trao tặng danh hiệu “Phụ nữ Công an tiêu biểu”, “Nữ Công an cơ sở xuất sắc” năm 2023.
(GLO)- Trong 11 năm làm thợ khai thác mủ cao su, chị Hoàng Thị Niệm-Công nhân Đội 9 (Công ty 715, Binh đoàn 15) có 8 năm liền là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh Binh đoàn 15 tặng 7 bằng khen.
(GLO)- Sau khi tốt nghiệp THPT, thay vì nghỉ học ở nhà hay kết hôn sớm, nhiều nữ sinh dân tộc thiểu số ở Gia Lai chọn tiếp tục con đường học tập để theo đuổi giấc mơ nghề nghiệp mà mình đam mê với mong muốn thay đổi cuộc sống.
Từ những hạt cát màu được sưu tầm công phu khắp nơi, với đôi tay khéo léo, anh Phan Quang Dũng (trú phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng) đã biến thành những bức tranh ấn tượng, đẹp mắt.
(GLO)- Ngày 26-9, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Laitập huấn cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên cốt cán các trường Phổ thông Dân tộc nội trú về khởi nghiệp trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa dân tộc.
(GLO)- Với mong muốn nâng cao giá trị của cây chuối mốc, chị Phạm Thị Bình (làng Ó, xã Ia Vê, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã cho ra đời dòng sản phẩm bột chuối xanh mang thương hiệu Nam Phúc.
Tối 24/9, UBND tỉnh tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh năm 2024 (Techfest Đắk Lắk 2024) với chủ đề “Khát vọng xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc”.
(GLO)- Nhờ tinh thần vượt khó cùng sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nhiều hộ nghèo người Jrai ở thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã vươn lên khá giả, giúp đỡ các hộ khó khăn phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Vũ Tuấn Long (26 tuổi) kiếm 60 – 70 triệu đồng/tháng nhờ không đi theo cách làm gốm của bố mẹ. Thay vào đó, anh sáng tạo những sản phẩm gốm "quái dị", thu hút đông đảo sự chú ý của nhiều người.
(GLO)- Nhờ đổi mới tư duy, gia đình chị H'Thoi (làng Biă Tih, xã Adơk, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi, vươn lên làm giàu với mô hình trồng trọt, chăn nuôi. Ngoài ra, các sản phẩm đan móc len do chị tự làm cũng được thị trường ưa chuộng.
(GLO)- Không còn “đóng khung” với những sản phẩm truyền thống quen thuộc, các nghệ nhân đan lát không ngừng học hỏi để sáng tạo nhiều mẫu mã mới, hữu dụng. Việc thay đổi cách làm để thích ứng với thời hội nhập đã tạo thêm cơ hội cho sản phẩm truyền thống.
May thú bông với những phiên bản "không đụng hàng", Đặng Thị Mỵ Đình (27 tuổi, ngụ P.An Cư, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ) gây sốt cộng đồng mạng, nhận hàng trăm đơn hàng mỗi tháng.
Gác bằng dược sĩ, về quê nuôi cá theo mô hình nuôi trồng thủy sản tuần hoàn an toàn sinh học, anh Võ Hoàng Tuấn (32 tuổi, ngụ xã Thạnh Lộc, H.Cai Lậy, Tiền Giang) thu lãi gần 400 triệu đồng/năm.
“Nhiều người hỏi nay làm gì, mình nói ở nhà bán bánh kem online. Ngay lập tức, nhiều người quen và bạn bè ngạc nhiên: “Học cho đã rồi đi bán bánh”. Họ đâu biết rằng nghề bánh cho mình thu nhập gấp 10 lần thời còn làm ở góc văn phòng”, chị Hoài Thương nói.
Anh Lê Duy Thanh (ở KP.10, TT.Hai Riêng, H.Sông Hinh, Phú Yên) đang có công việc ổn định tại một doanh nghiệp nhà nước, nhưng lại muốn đầu tư để có thêm thu nhập.
Trong ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 2/9, hàng trăm người đổ về phố Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu chụp ảnh. Nhiều thợ ảnh và tiểu thương tại đây cũng tận dụng thời điểm này để cung ứng các dịch vụ đặc biệt.