(GLO)- Từ xưa đến nay, người Bahnar không thách cưới, ép gả. Đặc biệt, đám cưới được thực hiện theo phương thức “song hệ”, tức là cả 2 gia đình nhà trai và nhà gái cùng chăm lo chu đáo cho ngày quan trọng này.
(GLO)- Sáng 8-12, Văn phòng HĐND-UBND TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị biểu dương người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) TP. Pleiku năm 2023.
(GLO)- Từ ngày 9 đến ngày 10-8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức phát động triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững” trên địa bàn các xã Ia Kdăm, Ia Trôk và Ia Broăi.
(GLO)- Mô hình “Xóa bỏ tập tục trong ma chay, cưới hỏi và các tập tục lạc hậu khác trong cộng đồng dân cư“ tại xã Ia Phí (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã từng bước làm thay đổi nhận thức của người dân.
Trên dãy núi Ngọc Linh, có những ngôi làng của người Xê Đăng vẫn đang duy trì một tập tục độc đáo. Tập tục này đã biến những ngôi làng trở thành một khu cách ly tự nhiên trước đại dịch Covid-19.
(GLO)- Theo tập quán của người Jrai ở Krông Pa, Gia Lai, mỗi khi nhà nào có người chết thì gia đình sẽ mổ bò hay heo để mời cả làng đến chia buồn, đồng thời cũng là hình thức tiễn đưa người quá cố. Tuy nhiên, tập quán này gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế của nhiều gia đình.