Săn loài 'chuột quý tộc' chuyên đi 'ăn trộm' sâm Ngọc Linh

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Thịt loài 'chuột quý tộc' chuyên đi 'ăn trộm' sâm Ngọc Linh này là 1 đặc sản bổ dưỡng, mỗi đuôi chuột sâm có giá 100.000 đồng.
 Đến mùa sâm Ngọc Linh trổ hoa, đậu quả dưới tán rừng, hấp thụ được tinh khí, dưỡng chất của đất, những chú chuột tinh khôn này lại đến thưởng thức. (Ảnh: Công an TPHCM).
Đến mùa sâm Ngọc Linh trổ hoa, đậu quả dưới tán rừng, hấp thụ được tinh khí, dưỡng chất của đất, những chú chuột tinh khôn này lại đến thưởng thức. (Ảnh: Công an TPHCM).
Sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) được người dân trồng bí mật trong trong rừng sâu, dưới những tán rừng cổ thụ. (Ảnh: Công an TPHCM).
Sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) được người dân trồng bí mật trong trong rừng sâu, dưới những tán rừng cổ thụ. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để phòng ngừa trộm và “chuột quý tộc” vào vườn sâm, người dân nơi đây đã bày “thiên la địa võng”. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để phòng ngừa trộm và “chuột quý tộc” vào vườn sâm, người dân nơi đây đã bày “thiên la địa võng”. (Ảnh: Công an TPHCM).
Việc bảo vệ các loài sâm trên núi Ngọc Linh rất nghiêm ngặt. (Ảnh: Công an TPHCM).
Việc bảo vệ các loài sâm trên núi Ngọc Linh rất nghiêm ngặt. (Ảnh: Công an TPHCM).
 Từ phía dưới núi đã có cổng ngăn không cho người lên trên vườn sâm. (Ảnh: Công an TPHCM).
Từ phía dưới núi đã có cổng ngăn không cho người lên trên vườn sâm. (Ảnh: Công an TPHCM).
Người dân với chiến lợi phẩm
Người dân với chiến lợi phẩm "chuột quý tộc". (Ảnh: Công an TPHCM).
Những chú “chuột quý tộc” được bắt tại vườn sâm chế biến thành món khoái khẩu. (Ảnh: Công an TPHCM).
Những chú “chuột quý tộc” được bắt tại vườn sâm chế biến thành món khoái khẩu. (Ảnh: Công an TPHCM).
 Loại chuột này rất tinh khôn, nhiều con bị mắc bẫy, những con khác nhìn thấy chúng sẽ biết nơi có nguy hiểm lần sau né tránh không đến. (Ảnh: Công an TPHCM).
Loại chuột này rất tinh khôn, nhiều con bị mắc bẫy, những con khác nhìn thấy chúng sẽ biết nơi có nguy hiểm lần sau né tránh không đến. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để bảo vệ sâm khỏi chuột cắn phá người trồng sâm Ngọc Linh dùng lưới bao quanh vườn. (Ảnh: Vietnamnet).
Để bảo vệ sâm khỏi chuột cắn phá người trồng sâm Ngọc Linh dùng lưới bao quanh vườn. (Ảnh: Vietnamnet).
Vườn sâm trồng và hạt sâm màu đỏ - loại thức ăn loài chuột núi ở Ngọc Linh rất thích. (Ảnh: Vietnamnet).
Vườn sâm trồng và hạt sâm màu đỏ - loại thức ăn loài chuột núi ở Ngọc Linh rất thích. (Ảnh: Vietnamnet).
 Người dân ở đây cho biết, thịt chuột ở núi Ngọc Linh là loại thịt ngon nhất trong các loại thịt thú rừng. (Ảnh: Vietnamnet).
Người dân ở đây cho biết, thịt chuột ở núi Ngọc Linh là loại thịt ngon nhất trong các loại thịt thú rừng. (Ảnh: Vietnamnet).
 Người dân đặt bẫy thủ công để bắt chuột. (Ảnh: Vietnamnet).
Người dân đặt bẫy thủ công để bắt chuột. (Ảnh: Vietnamnet).
Ngoài đặt bẫy, nhiều chủ vườn sâm còn đặt máy báo tự động để đuổi chuột và thú rừng đồng thời phát hiện kẻ lạ xâm nhập vùng sâm. (Ảnh: Vietnamnet).
Ngoài đặt bẫy, nhiều chủ vườn sâm còn đặt máy báo tự động để đuổi chuột và thú rừng đồng thời phát hiện kẻ lạ xâm nhập vùng sâm. (Ảnh: Vietnamnet).
 Theo tính toán của người dân, hiện 1 lon hạt sâm Ngọc Linh có giá khoảng 50 triệu đồng. Mỗi con chuột 1 đêm có thể phá đến 5 triệu tiền hạt. (Ảnh: Vietnamnet).
Theo tính toán của người dân, hiện 1 lon hạt sâm Ngọc Linh có giá khoảng 50 triệu đồng. Mỗi con chuột 1 đêm có thể phá đến 5 triệu tiền hạt. (Ảnh: Vietnamnet).
 Để hạn chế chuột phá sâm, khuyến khích người dân đi bắt, Công ty sâm Ngọc Linh thu mua mỗi đuôi chuột với giá 10.000 đồng. (Ảnh: Vietnamnet).
Để hạn chế chuột phá sâm, khuyến khích người dân đi bắt, Công ty sâm Ngọc Linh thu mua mỗi đuôi chuột với giá 10.000 đồng. (Ảnh: Vietnamnet).
Thanh Giang/VOV.VN (Tổng hợp)

Có thể bạn quan tâm

Bát nháo 'cò' vùng biên

Bát nháo 'cò' vùng biên

Tình trạng 'cò' đưa người qua lại biên giới Campuchia diễn ra bát nháo ở khu vực gần cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và Mỹ Quý Tây (Long An) tiềm ẩn nguy cơ về an ninh trật tự, tội phạm trốn truy nã, cờ bạc, buôn lậu, ma túy...

Những người 'vác tù và' bảo vệ rừng ở Yên Bái

Bảo vệ lá phổi xanh Mù Cang Chải

Dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái), những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp tuần tra, kiểm tra hàng tuần để bảo vệ những “lá phổi xanh” này.

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Ẩn sâu dưới những tán rừng xanh thẳm của Vườn quốc gia Vũ Quang là thế giới đầy sống động của vô số loài động vật quý hiếm. Để sở hữu cánh rừng già cổ thụ với hàng nghìn loài động vật, có những “chiến binh” đang ngày đêm thầm lặng bảo vệ kho báu khổng lồ giữa đại ngàn Trường Sơn.

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Bên đống bát đĩa vỡ toang, mọi người hì hụi chọn ra những cái tan nát nhất để thực hành một kỹ thuật thú vị trong nghệ thuật sơn ta, đó là thếp vàng - bạc, mục đích hàn gắn lại sản phẩm, che đi vết vỡ bằng kỹ thuật sơn thếp, dưới sự hướng dẫn của họa sĩ Nguyễn Xuân Lục.

Hậu phương người lính - điều chưa kể

Hậu phương người lính - điều chưa kể

LTS: Chấp nhận dấn thân và hy sinh để bảo vệ đất nước, những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nêu cao ý chí quyết tâm gìn giữ, tỏa sáng hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” nơi tuyến đầu gian khó. Song ít ai biết rằng, phía sau họ là hy sinh thầm lặng, những nỗi niềm canh cánh của người hậu phương.

'Bảo mẫu' đàn chim trời

'Bảo mẫu' đàn chim trời

Dựng trang trại trồng tre, nuôi vịt nhưng thấy đàn chim trời hàng nghìn con về trú ngụ, làm tổ, ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Tĩnh) đã dừng việc chăn nuôi, nhường vườn cây xanh tốt cho đàn chim trú ngụ, làm tổ.