Đóng góp phần lớn trong tổng số thu thuế thu nhập cá nhân nhưng người làm công ăn lương đang chịu thiệt thòi lớn bởi các quy định lạc hậu, bất hợp lý kéo dài. Đáng lo ngại hơn khi chính sự thiếu công bằng trong nghĩa vụ thuế đang tạo ra các kẽ hở gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
Dù biết lộ trình sửa đổi thuế thu nhập cá nhân là đến cuối năm 2026, nhưng các đoàn đại biểu Quốc hội nhiều tỉnh thành trên cả nước vẫn tiếp tục kiến nghị.
Đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng thêm 6 tháng; một số luật liên quan đến bất động sản cũng đang được trình xin có hiệu lực sớm..., những thông tin này khiến người làm công ăn lương, đối tượng đóng góp khoảng 70% tổng số thu thuế thu nhập cá nhân cảm thấy "ganh tị".
Đóng góp lớn trong cơ cấu thuế thu nhập cá nhân với số thu ngày càng tăng, nhưng người làm công ăn lương lại bị gạt ra khỏi các đề xuất được hỗ trợ miễn, giảm, giãn thuế thu nhập cá nhân (TNCN).
Trước đợt bùng phát dịch lần thứ 4, Công ty H. (Q.3, TP.HCM) đã lên phương án “phục hồi“ lương cho cán bộ công nhân viên sau hơn 1 năm với 2 lần điều chỉnh giảm do doanh thu lao dốc trầm trọng.
Tổng cục Thuế cho biết tổng số thu từ thuế thu nhập cá nhân lũy kế 9 tháng đầu năm 2020 đạt hơn 90.114 tỉ đồng, bằng 70% so với dự toán, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2019 bất chấp nâng mức giảm trừ gia cảnh và tác động của dịch COVID-19.