Nhiều mô hình trồng cây ăn quả do đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện Đắk Hà (Kon Tum) đã có quả ngọt, chờ ngày bán ra thị trường tiến tới thoát nghèo.
Đó là cặp vợ chồng dân tộc Mường ở Bản Nguồn, xã Mường Lang, H.Phù Yên, Sơn La. Với công việc chỉ trồng trọt, chăn nuôi, nhưng nhờ đưa hình ảnh làm nông lên mạng xã hội, họ đã có doanh thu tới 100 triệu đồng/tháng.
Chỉ sau 2 năm khởi nghiệp, các sản phẩm độc đáo từ xơ mướp của chị Võ Thị Ngọc Thư (SN 1984, quận Thanh Khê, Đà Nẵng) đã xuất ngoại và được ưa chuộng tại các thị trường như Mỹ, Canada, châu Âu.
Những chiếc mo cau tưởng chừng bỏ đi đã được chị Trần Thị Ngọc An (30 tuổi, ngụ xã Định Hòa, H.Lai Vung, Đồng Tháp) chọn làm mô hình khởi nghiệp, sản xuất ra 15 dòng sản phẩm thân thiện với môi trường.
(GLO)- Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư về nội dung chi và mức chi hỗ trợ cho các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Theo đó, Ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi phí quảng cáo, xây dựng thương hiệu sản phẩm dược liệu quý chủ lực quốc gia và cấp tỉnh: hỗ trợ theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, mức tối đa 50% tổng kinh phí của hoạt động và không quá 1 tỷ đồng/dự án.
Quá trình khởi nghiệp thành công của Lê Thanh Ái Nhi và Phạm Thùy Thanh Thảo, ở Cần Thơ, là minh chứng cho con đường hiện thực hóa ước mơ, khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
(GLO)- Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhiều nông dân ở xã Ia Nhin (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường để tạo ra các sản phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.