Nền tảng tin nhắn OTT Viber cung cấp tính năng bảo mật mới cho thị trường Việt Nam, thử nghiệm phương thức chia sẻ mật khẩu kích hoạt với các thương hiệu Việt.
Một báo cáo từ công ty an ninh mạng Hive Systems vừa hé lộ tin tặc có thể tốn bao nhiêu thời gian để tìm ra mật khẩu mà người dùng sử dụng để bảo vệ các tài khoản trực tuyến quan trọng nhất của mình.
Khi nhận các tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người tiêu dùng có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của các ngân hàng, tổ chức để kiểm tra lại thông tin.
Liên tục các tin nhắn có nội dung lừa đảo, mạo danh thương hiệu được gửi ồ ạt tới người dân trong thời gian gần đây. Tình trạng ngày càng gia tăng, phức tạp hơn trong bối cảnh các hoạt động trực tuyến được đẩy mạnh giữa dịch COVID-19. Chuyên gia bảo mật nhấn mạnh, người dân nên thận trọng khi nhận được tin nhắn nêu trên, đặc biệt khi chúng đính kèm các liên kết (link) nặc danh, không rõ ràng.
Nhóm ứng phó sự cố của Kaspersky đã theo dõi, nghiên cứu và chặn đứng cuộc tấn công mạng nhắm vào một tổ chức khách hàng. Cuộc tấn công diễn ra từ năm 2017 đến 2019, gây ra vụ rò rỉ dữ liệu lớn.
Sắp tới, các trang mạng xã hội như Google và Facebook có thể sẽ phải cung cấp mật khẩu của tài khoản khách hàng tại Đức cho chính phủ nước này trong các trường hợp cần thiết.
Facebook đã lưu trữ khoảng 600 triệu mật khẩu truy cập của người dùng mạng xã hội mà không hề mã hóa và hàng nghìn nhân viên của công ty Facebook có thể xem được những mật khẩu này một cách dễ dàng. Nhà báo chuyên về an ninh mạng Brian Krebs vừa công bố thông tin sốc này ngày 21/3.
Trong lúc loay hoay tìm cách mở mật khẩu điện thoại vừa trộm thì nhận được tin nhắn của anh Huy, muốn chuộc lại số giấy tờ đã bị mất. Hiếu vui mừng, nhắn lại là đồng ý nhưng phải cho biết mật khẩu điện thoại.