(GLO)- Ngày 19-5, WHO thông báo đã phát hiện virus cúm gia cầm H5N1 trong sữa tươi nguyên liệu từ động vật bị nhiễm bệnh và hiện đang xác minh virus này có thể tồn tại trong sữa bao lâu.
Các nhà khoa học vừa tìm lại một loài động vật có vú thất lạc từ lâu. Loài này được mô tả là có bộ gai giống loài nhím, có mõm giống thú ăn kiến và chân của chuột chũi. Lần gần đây nhất mà loài này được nhìn thấy là ở dãy núi Cyclops của Indonesia hơn 60 năm trước.
Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications, hoạt động tình dục đồng giới có thể giúp động vật có vú thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, thậm chí giúp giảm xung đột.
Trên dãy Andes của Peru, các nhà khoa học đã phát hiện một con thằn lằn sống ở độ cao 5.400 mét, tiếp xúc với nhiệt độ lạnh giá, bức xạ cực tím mạnh và lượng oxy thấp. Con thằn lằn này đã xác lập danh hiệu loài bò sát sống ở độ cao cao nhất thế giới.
Với việc ghi lại khoảnh khắc chú cáo đi kiếm ăn vào ban đêm, bức ảnh có tên “Foxhall Zafira“ đã đạt 1 lúc 2 giải ảnh về động vật có vú dù tác giả của bức ảnh là một nhiếp ảnh gia không chuyên.
Loài chuột kaluta đực sẽ giao phối với nhiều con cái khác nhau. Chúng giao phối liên tục trong nhiều ngày và mỗi lần đều có thời gian rất dài. Có nhiều con Kaluta đực một lần giao phối lâu tới 14 giờ.