(GLO)- Theo bảng xếp hạng hiện nay về “Ứng dụng được tải nhiều nhất tại Việt Nam” trên App Store, ứng dụng VssID của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đứng thứ nhất trong nhóm ứng dụng về kinh doanh và đứng thứ 25 trong nhóm các ứng dụng cung cấp miễn phí.
Người lao động khu vực nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) từ 1.1.2025 trở đi, thay vì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu để làm căn cứ hưởng lương hưu, thì sẽ tiến tới tính toàn bộ quá trình đóng BHXH như đối với khu vực ngoài nhà nước.
Hai ngày qua, đề xuất của ban soạn thảo và cơ quan thẩm tra trình Quốc hội về cơ chế bổ sung bảo vệ người lao động (NLĐ) trong trường hợp người sử dụng lao động (NSDLĐ) không còn khả năng đóng BHXH đang tạo sóng dư luận.
Lương hưu của người nghỉ hưu sau khi thực hiện chính sách tiền lương đã tăng 40-50% so với những người nghỉ hưu trước khi thực hiện chính sách tiền lương mới.
Mức lương hưu không phải mức cố định tại thời điểm nghỉ hưu mà sẽ được định kỳ được điều chỉnh tăng theo chỉ số giá tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế để đảm bảo cuộc sống của người lao động khi về già.
Ông A sinh ngày 15/7/1964, có 34 năm đóng BHXH, trong đó có đủ 15 năm trở lên làm việc tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Vậy ông A có đủ điều kiện để nghỉ tinh giản biên chế không?
Theo quy định BHXH hiện hành, với mức lương trung bình giả định làm căn cứ đóng BHXH là 4 triệu đồng/tháng, người lao động (NLĐ) đóng BHXH 20 năm nếu rút BHXH một lần sẽ lĩnh khoảng 134 triệu đồng.
Người lao động làm (NLĐ) công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm khi chuyển sang công việc có mức lương đóng BHXH thấp hơn mới được ưu tiên trong việc xác định mức lương tính lương hưu.