(GLO)- Thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) hiện còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa-lịch sử độc đáo, trong đó có một số đại thụ gắn liền với ký ức và văn hóa cộng đồng. Tuy vậy, những cây xanh quý hiếm này dường như vẫn chưa được tôn vinh đúng tầm để phát huy giá trị, đặc biệt là trong phát triển du lịch. Làm hồ sơ đề nghị công nhận Cây di sản là một trong những cách cần tính đến.
(GLO)- Trung tuần tháng 3-2024, tôi cùng các thành viên nhóm thiện nguyện 50K TP. Pleiku về thăm Di tích lịch sử cách mạng Khu 9 (xã Gào, TP. Pleiku) và tặng quà cho bà con làng C.
(GLO)- Đến làng Yar (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), du khách sẽ được chiêm ngưỡng những cây đa cổ thụ rợp bóng, trường tồn theo thời gian, được dân làng nơi đây bảo vệ, gìn giữ và xem như báu vật.
(GLO)- Tôi sinh ra từ gốc rạ nên hai tiếng “nhà quê“ nghe sao mà thân thương. Rồi lớn lên một chút, ra phố học, bạn bè ở trường cứ chê là “đồ nhà quê“ khiến tôi ngỡ ngàng, tự nhìn lại mình, từ lời ăn tiếng nói, đi đứng xem có khác gì với các bạn ở phố không? Tất nhiên rồi, mọi cái ở phố đều xa lạ với tôi. Vậy nên tiếp cận với mọi thứ hiện đại, tôi đều phải hỏi để biết và làm quen với nó. Chỉ đơn giản là bật công tắc đèn neon hay điều khiển cái quạt điện trên trần của lớp học, tôi cũng lúng túng, nhìn bạn làm rồi mình bắt chước, vì ở quê quanh năm chỉ thắp đèn dầu và dùng chiếc quạt mo cau mỗi khi trời nóng nực. Huống chi, bạn bảo tôi có biết lái xe máy hay điều khiển kênh truyền hình ti vi…
Câu chuyện về con trâu trắng (người xưa gọi Ngưu Tinh - NV) kết lên mối tình giữa làng Châu Lỗ (xã Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang) và Kim Thượng (xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội) hơn 400 năm qua như một truyền kỳ ấn tượng.