Tại Việt Nam, tài sản số tuy chưa có hành lang pháp lý đầy đủ nhưng đã được đề cập tại một số văn bản quy phạm pháp luật. Vì vậy, cần làm rõ các vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy công nghệ blockchain phát triển, làm tiền đề cho đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế.
Khi các trường đại học mở rộng cửa tuyển sinh đào tạo cử nhân liên quan đến các ngành công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, blockchain, IoT, hoặc nhiều ngành xu hướng khác như quan hệ công chúng, logistics và quản lý chuỗi cung ứng, truyền thông..., nhu cầu về chất lượng cần được đặt ra là một trong những yếu tố hàng đầu.
Giữa thời đại kỹ thuật số, nhiều người cho rằng, các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ đe dọa công việc của con người trong một số ngành nghề. Báo chí không nằm ngoài danh sách đáng lo ngại này.
Bộ KH&CN đang triển khai Chương trình trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025 và blockchain là một trong những công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 được chương trình này ưu tiên.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Nông nghiệp mùa Xuân 2018 diễn ra ngày 24-4, Công ty Lina Network đã trình diễn một ứng dụng thực tiễn của công nghệ Blockchain nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.