(GLO)- Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ mà còn là nơi lưu giữ nguồn dược liệu vô cùng phong phú. Từ nguồn tài nguyên này, cộng đồng người Bahnar đã cho ra đời những bài thuốc quý, lưu dấu qua bao thế hệ.
(GLO)- Ngày 1-11, tại TP. Pleiku, Hội Đông y tỉnh Gia Lai tổ chức tập huấn chuyên đề và trao đổi kinh nghiệm sử dụng 100 cây thuốc và 66 bài thuốc chữa bệnh thường dùng của người Jrai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai cho trên 40 hội viên trên địa bàn tỉnh.
Đậu phộng được sử dụng phối hợp cùng một số nguyên liệu như táo tàu, hạt sen, mật ong... để chữa bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực, làm dịu các cơn ho, đau dạ dày...
Bị hấp dẫn bởi các bí quyết gia truyền của người Ê Đê, nhóm chị Yến đã thành lập xưởng sản xuất trà thảo mộc. Doanh thu có được, họ dùng để đầu tư lại cho cộng đồng.
Theo y học cổ truyền, gút (thống phong) thuộc chứng tý. Bệnh do phong, hàn và thấp làm ảnh hưởng đến công năng của can, thận và tỳ gây khí trệ huyết ứ và đàm trọc ách trở sinh bệnh.
Miền Tây Nam Bộ thời hoang vu vô vàn thú dữ, trong đó có những loài rắn độc đe dọa tính mạng con người. Có lẽ vì thế mà những thầy rắn đã ra đời gắn liền với những bảo bối huyền bí.
(GLO)- Chiều 11-12, tại Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai, Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tỉnh đã tổ chức nghiệm thu đề tài cấp tỉnh “Sưu tầm về cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh của cộng đồng người Bahnar và Jrai ở tỉnh Gia Lai“. Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai là cơ quan chủ quản đề tài; chủ trì đề tài là Trung tâm Nghiên cứu Nhân học (Hà Nội) và quản lý đề tài là Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai.
Người loạn nhịp tim dạng tâm thận dương hư thường cảm thấy run sợ, lo lắng, bực bội, ít ngủ, cổ họng và lưỡi khô, trong người nóng bức, ra mồ hôi trộm...
Vào thời gian chuyển mùa, mưa nắng thất thường, cơ thể rất dễ bị cảm lạnh, đau bụng do lạnh, đau lưng hoặc phong thấp thể hàn. Để chữa trị các chứng bệnh này, đông y có rất nhiều bài thuốc dễ tìm, dễ sử dụng mà hiệu quả xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo.