(GLO)- Từ nhận thức sớm và đầy đủ quyền sở hữu trí tuệ, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực văn hóa trên địa bàn tỉnh Gia Lai như kinh doanh sản phẩm du lịch, ẩm thực bản địa đã tự nguyện đăng ký để được bảo hộ.
(GLO)- Do đặc thù công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với các sinh hoạt văn hóa liên quan đến cồng chiêng của người Bahnar, Jrai. Theo thời gian, tôi càng nhận ra sự thay đổi lớn lao của loại hình nghệ thuật dân gian này.
(GLO)- Việc trao tặng cồng chiêng cho các làng dân tộc thiểu số và câu lạc bộ văn nghệ truyền thống nhằm khuyến khích cộng đồng Bahnar, Jrai gìn giữ, sáng tạo các giá trị của di sản cồng chiêng. Nhiều ngôi làng đón nhận bộ cồng chiêng trong niềm hân hoan.
(GLO)- Là tôi đang muốn nói đến Nghệ sĩ Ưu tú, nghệ nhân Phạm Chí Khánh (SN 1962, nhà ở phố cổ Hàng Nón, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) và nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền (SN 1966), người đã quen thuộc với cồng chiêng Tây Nguyên từ khi xây dựng hồ sơ di sản trình UNESCO, hiện làm việc tại Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. Những ngày vừa qua, họ đã có mặt tại Gia Lai để dạy người Bahnar, Jrai chỉnh chiêng.