Phương pháp thụ tinh ống nghiệm được ứng dụng trong thực tế đã giúp nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn chạm tới ước mơ có 'con quý'. Nhưng với những phụ nữ có chỉ định tuyệt đối không thể mang thai, nỗi khát khao ấy trở nên tuyệt vọng. Từ khi luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cho phép việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (có hiệu lực từ ngày 1.1.2015), một lần nữa, khoa học đã khiến 'phép màu' là có thật với các cặp vợ chồng trên hành trình gian nan đi tìm con.
AIVF, công ty công nghệ sinh sản ở Israel, đã phát triển thành công phần mềm đánh giá chất lượng phôi thai được hỗ trợ bởi AI, giúp đơn giản hóa quy trình chọn lọc phôi thai trong thụ tinh ống nghiệm.
Triển khai kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm ở Bệnh viện Sản-Nhi Bắc Ninh là bước ngoặt quan trọng với ngành Y tế tỉnh, góp phần giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tiếp cận với kỹ thuật cao.
Vừa sinh con được hơn 7 tháng nhờ thụ tinh ống nghiệm, bà N. bất ngờ nhận được điện thoại của BV Bưu điện (Hà Nội) hỏi tình hình sức khoẻ thai nhi thế nào.
ThS.BS. Lê Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội cho biết, chi phí một lần thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) trung bình khoảng 70-90 triệu đồng, tỷ lệ thành công cho một lần chuyển phôi từ 55% - 60%...