Tính cay ấm trong một số loại rau gia vị như rau mùi, rau húng, sả, tía tô... giúp sát khuẩn, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trong thời tiết giao mùa.
“Trà xanh đóng chai cũng là một trong những thức uống tiện lợi giúp bổ sung vitamin C, tăng cường sức đề kháng“, PGS-TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia cho biết.
Thông tin bệnh nhân ở Trung Quốc và một số bệnh nhân trẻ tại Việt Nam nhiễm chủng mới virus Corona (nCoV) mới tự khỏi bệnh, được xuất viện có điểm chung là 'sức đề kháng' tốt. Vậy làm sao tăng sức đề kháng?
Thời tiết lạnh và bất thường khiến cơ thể bạn dễ dàng bị mắc một số chứng bệnh như cảm cúm, cảm lạnh, ho... Ngoài việc mặc đồ ấm để giữ ấm cho cơ thể, chúng ta có thể đề phòng cơ thể nhiễm bệnh bằng cách sử dụng những thực phẩm trong mỗi bữa ăn hằng ngày.
Vào mùa nắng nóng, ngoài việc giải nhiệt cho cơ thể bằng các biện pháp làm mát như dùng quạt, điều hòa nhiệt độ, bơi lội, tắm, dinh dưỡng... thì uống nước đúng cách cũng là phương pháp giải nhiệt hiệu quả. Việc uống nước đúng cách không chỉ góp phần làm mát mà còn tăng sức đề kháng, giúp cơ thể khỏe mạnh trong tiết trời oi nóng.