Sau hơn nửa thế kỷ, bức ảnh Anh che đạn cho em đã tìm về với đúng người trong ảnh với hành trình 10 năm tìm kiếm sự thật ròng rã. Tuổi Trẻ trao đổi với ông Trần Văn Đức và tác giả loạt ảnh thảm sát Mỹ Lai - Ronald Haeberle.
Ngày 16/3/2019, tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức Lễ tưởng niệm 51 năm vụ thảm sát 504 đồng bào Sơn Mỹ. Trong ký ức của nhiều người nơi này vẫn còn lưu giữ tiếng đạn AR 15 sát khí của đám lĩnh Mỹ xông vào làng.
Tôi đón Ronald Haeberle tại sân bay Chu Lai chiều 15-3. Ông từ Mỹ đến Việt Nam để dự buổi lễ tưởng niệm vụ thảm sát kinh hoàng - vụ thảm sát Sơn Mỹ, in hằn trong trí nhớ, dù đã 50 năm, vào ngày 16-3-1968.
Người chụp những bức ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở lại mảnh đất tang thương, ông đi cùng những người thân yêu và bạn bè của mình bằng tất cả tình yêu của một người yêu chuộng hòa bình.
25 năm qua, ông Mike Boehm là “ông Mai phụ nữ“ ở vùng nông thôn nghèo Quảng Ngãi. 25 năm qua ông cũng góp tiếng vĩ cầm trong mỗi lễ tưởng niệm vụ thảm sát Mỹ Lai.
Một loạt thỏa thuận thương mại giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ trị giá 12 tỷ USD đã được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng thống Mỹ.
Nếu cảm thấy việc lưu trú tại khách sạn trong mỗi kì nghỉ đã quá nhàm chán, bạn hãy tự đem đến cho mình một trải nghiệm mới bằng cách tìm hiểu về những điểm du lịch cho phép cắm trại qua đêm. Đây chắc chắn sẽ là chuyến du lịch thú vị, đem lại cho bạn khoảng thời gian vô cùng thư thái.
Tối 15-3, tại Khu chứng tích Sơn Mỹ, xã Tịnh khê, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi phối hợp với huyện Sơn Tịnh, long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 45 năm ngày xảy ra vụ thảm sát 504 người dân vô tội Sơn Mỹ (16-3-1968 - 16-3-2013).