(GLO)- Từ ngày 22 đến 26-11, tỉnh Gia Lai tham gia nhiều hoạt động tại triển lãm “Sắc màu di sản văn hoá, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam” do Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch tổ chức tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An).
Trong lần đến thăm bảo tàng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trương Thanh Tùng (29 tuổi), sinh sống tại H.Hóc Môn (TP.HCM), đã bị cuốn hút bởi một số vật dụng áp dụng nghệ thuật pháp lam. Thế là Tùng đã tìm hiểu và nghiên cứu để làm đồ thủ công, trang sức… áp dụng nghệ thuật này đã được gần 4 năm nay.
Tiếp nối nghề truyền thống cha ông để lại, anh Lê Quốc Đại sinh năm 1999, quê Thanh Hóa đã gây dựng công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm thủ công mây tre đan mỹ nghệ tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân trên địa bàn huyện Hoằng Hóa.
Tận dụng vải vụn thừa để tạo nên những chiếc khăn tay, khẩu trang, túi xách... rồi thổi hồn cho những sản phẩm ấy bằng những họa tiết thêu tay xinh xắn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (SN 1993, trú phường Cẩm Nam, TP.Hội An) biến đam mê thành sự nghiệp trên đất khách quê người.
(GLO)- Các thế hệ phụ nữ trong gia đình chị Rơ Mah Suin (làng Dơk Lah, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đều giỏi nghề thủ công truyền thống. Những sản phẩm họ làm ra đã góp phần bảo tồn vốn quý của địa phương.
“Chính cây tre đã làm thay đổi cuộc đời tôi, giúp tôi kiếm tiền và mô hình nhà rông Tây Nguyên là sản phẩm từ tre đầu tiên tôi bán được,“ Hồ Em chia sẻ.
Vóc dáng nhỏ nhắn, giọng nói dịu êm, Hải Minh lại là một cô gái rất cứng rắn và kiên định khi chọn con đường khó: xây dựng thương hiệu thời trang thân thiện với môi trường từ những giá trị nghề thủ công của Việt Nam.
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, trở thành kỹ sư công nghệ in nhiều năm, nhưng cuối cùng, Đoan Thục lại bỏ nghề để theo đuổi niềm đam mê từ bé: sáng tạo đồ thủ công.