(GLO)- Kết quả bước đầu của mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) thực hiện đã mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.
Đắk Nông đang sở hữu những kho báu rất lớn về cây dược liệu ở dưới tán rừng tự nhiên. Thế nhưng, hiện nay, hầu hết các kho báu dược liệu quý giá chưa được chủ rừng khai thác, phát huy giá trị hiệu quả.
(GLO)- Đến nay, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã bước đầu hình thành vùng trồng cây dược liệu tập trung với diện tích hơn 14 ha. Trong thời gian tới, huyện huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư bảo tồn và phát triển cây dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa ổn định lâu dài.
(GLO)- Song hành với việc mở rộng diện tích cây dược liệu, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Tú An 1 (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) chú trọng tìm kiếm thị trường và hợp tác với các doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm.
(GLO)- Những năm qua, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) luôn chú trọng triển khai các mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao. Trên cơ sở đó, huyện từng bước nhân rộng các mô hình để nâng cao thu nhập cho người dân.
Ông Cao Minh Thơ (xã Ea Ly, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm hiểu rất nhiều nơi, nắm tình hình sản xuất thực tiễn tại địa phương và các tỉnh Tây Nguyên để đầu tư trồng 2ha sâm Bố Chính theo hướng hữu cơ. Ông Thơ cho biết, hiện nay, chi phí đầu tư trồng 1ha nhân sâm Phú Yên (sâm Bố Chính) khoảng 100-200 triệu đồng.