Mật ong ăn cùng những món này độc khủng khiếp, biết mà tránh kẻo 'hối không kịp'

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được mật ong, đặc biệt nếu dùng cần phải đúng cách, nếu không mật ong có thể trở thành 'độc dược' cho sức khỏe của người sử dụng.
 Ảnh minh họa: Internet
Ảnh minh họa: Internet
Mật ong là phần chất ngọt do ong mật góp nhặt trong các bông hoa. Khác với đường trắng tinh luyện, mật ong được xếp vào loại chất làm ngọt tự nhiên giàu dinh dưỡng, chứa nhiều chất chống oxy hóa hữu ích và đặc tính kháng khuẩn rất có lợi cho sức khỏe trong việc hỗ trợ điều trị bệnh cũng như làm đẹp.
Theo nhiều nghiên cứu đã chứng minh, mật ong giúp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn Helicobacter pylori - thủ phạm gây nhiều trường hợp loét dạ dày. Nó cũng làm giảm chứng viêm dạ dày do uống quá nhiều rượu, giảm khả năng gây ung thư của một số tác nhân độc hại. Các nhà khoa học Nga còn cho rằng mật ong là phương thuốc hiệu quả trong phục hồi thị lực ở những người già bắt đầu bị đục thuỷ tinh thể.
Tuy vậy, mật ong rất không an toàn cho trẻ dưới 12 tháng tuổi vì có thể gây ngộ độc botulism - độc tố của vi khuẩn clostridium botulinum. Trường hợp này ít xảy ra nhưng nếu nặng sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh và có thể gây tử vong cho trẻ.
Tuy nhiên, không phải ai cũng tùy tiện sử dụng được thực phẩm này, và đặc biệt nếu dùng cần phải đúng cách.
 Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy. Ảnh minh họa: Internet
Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy. Ảnh minh họa: Internet
Những thực phẩm không nên kết hợp với mật ong
Không pha trực tiếp với nước đun sôi
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt bởi hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất có trong mật ong nếu hòa với nước sôi sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Không ăn cùng đậu phụ, sữa đậu nành
Trong đậu phụ (tàu hũ) thường có thạch cao, trong khi mật ong lại có đường. Hai thành phần này gặp nhau sẽ tạo hiện tượng vón cục, đông cứng trong dạ dày gây khó thở, hụt hơi rồi hôn mê. Đặc biệt, nếu mắc bệnh tim mạch, thời gian dẫn đến tử vong có thể nhanh hơn.
Không ăn cùng cơm trắng
Cơm và mật ong là thực phẩm hầu như có thể ăn hằng ngày. Cơm mát, lành tính còn mật thì bổ dưỡng. Tuy nhiên nếu ăn cơm chung với mật ong, bạn có thể bị đau bụng hoặc tiêu chảy. Thay vào đó, nên uống mật ong trước bữa ăn 30 phút để kích thích tiêu hóa hoặc sau bữa ăn 30 phút để tốt cho gan và ruột.
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt bởi hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất có trong mật ong nếu hòa với nước sôi sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C. Ảnh minh họa: Internet
Mật ong có thể uống chung với nước ấm rất tốt cho cơ thể. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt bởi hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất có trong mật ong nếu hòa với nước sôi sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C. Ảnh minh họa: Internet
Không dùng với lá hẹ để trị ho
Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy.
Không đựng vào bình sắt
Mật ong có tính axít yếu, khi tiếp xúc với kim loại sẽ xảy ra phản ứng hóa học, tách sắt, nhôm, kẽm ra. Như vậy chất lượng mật sẽ giảm, ăn phải dễ đau bụng. Tốt nhất nên đựng mật vào bình thủy tinh hoặc gốm sứ.
Mật ong kỵ với hành tây
Mật ong kết hợp với hành tây sẽ khiến cho axit hữu cơ, enzyme trong mật ong gặp axit amin chứa lưu huỳnh trong hành tây, nảy sinh phản ứng hóa học có hại, hoặc sản sinh chất có độc, kích thích dạ dày gây tiêu chảy.
Mật ong rất kỵ với cá chép
Nếu vô tình trong món ăn nào đó, bạn kết hợp mật ong và cá chép là không tốt, cơ thể có thể bị trúng độc ngay.
Trong trường hợp này, bạn có thể dùng đậu đen, cam thảo để giải độc.
Đậu cũng như các sản phẩm chế biến từ đậu và mật ong đều chứa nhiều chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Không những thế, khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa bất lợi cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Internet
Đậu cũng như các sản phẩm chế biến từ đậu và mật ong đều chứa nhiều chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Không những thế, khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa bất lợi cho sức khỏe. Ảnh minh họa: Internet
Những người tuyệt đối không nên dùng mật ong
Trẻ dưới 1 tuổi
Các chuyên gia chỉ ra rằng trẻ em dưới 1 tuổi không được uống mật ong vì chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh yếu, chức năng giải độc gan cũng chưa hoàn chỉnh, đặc biệt là trẻ sơ sinh dưới 6 tháng, botulinum dễ dàng xâm nhập vào thành ruột, kết hợp với một số chất tạo ra độc tố, gây ngộ độc
Người bị tiểu đường
Trong thành phần của mật ong chứa rất nhiều loại đường. Tuy nhiên, nếu glucose và fluctose có thể hấp thụ vào trong máu thì các loại đường khác lại không thể được hấp thụ và chuyển hóa dẫn đến làm gia tăng lượng đường trong máu. Đây là điều không hề tốt đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.
Phụ nữ có thai
Phụ nữ có thai tuyệt đối không được sử dụng mật ong. Bởi mật ong kích thích tử cung co lại, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
Người bị bệnh huyết áp thấp
Trong mật ong chứa một chất giống như là Acetylcholine, có tác dụng giảm huyết áp. Người có mức đường huyết thấp uống mật ong vì dễ gặp biến chứng, vì vậy "kỵ" sử dụng.
HÒA THUẬN (TỔNG HỢP/TPO)

Có thể bạn quan tâm