Công ty sản xuất cà phê PT Nhật Anh, Thành phố Hồ Chí Minh, vừa chi 700 triệu đồng để mua 2 tấn cà phê nhân Robusta đạt giải Vietnam Amazing Cup 2023 ở Đắk Lắk. Đây là giá mua "gây sốc" thị trường, bởi giá một tấn cà phê nhân, hiện nay chỉ bán được giá xấp xỉ 50 triệu đồng.
Chính phủ vừa trình Quốc hội gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đây là gói kích thích lớn nhất lịch sử đến thời điểm này, với kỳ vọng vực dậy toàn bộ nền kinh tế vượt qua đại dịch, bảo đảm không ai bỏ lại phía sau.
(GLO)- Cuộc giải cứu hàng chục ngàn tấn nông sản giúp nông dân Hải Dương đỡ một phần thiệt hại do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã thành công, cả về giá trị vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, tình trạng nông sản bị ùn ứ ở các cửa khẩu mỗi khi có “sự cố thông quan“ cho thấy: Mặc dù được xem là trụ cột của nền kinh tế nhưng nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng dễ bị tổn thương.
Ông Phạm Tất Thắng - nhà nghiên cứu cấp cao của Viện Chiến lược và chính sách thương mại và công nghiệp (Bộ Công thương) - cho rằng để nông sản đứng vững được trước những biến động bất ngờ, cần phải “đi cả hai chân“.
'Thà thắp lên một ngọn nến, hơn là nguyền rủa bóng đêm'. Dịch bệnh Covid-19 còn là dịp để soi chiếu lòng mình, học hỏi và tùy hỉ với những câu chuyện mang thông điệp tốt lành từ những hành động nhân văn.
Các hệ thống phân phối lớn trên cả nước cho biết sẵn sàng hỗ trợ “giải cứu“ nông sản cho doanh nghiệp, người nông dân, nhưng khi liên hệ để nhận hàng thì tại các địa phương không cung ứng đủ hoặc nhỏ giọt.
Ảnh hưởng của dịch virus corona, xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc gặp khó, nhiều mặt hàng nông sản như thanh long, dưa hấu,... có nguy cơ 'đổ bỏ' vì không có đầu ra. Hai Bộ NN&PTNT, Công Thương phải họp khẩn để bàn giải pháp 'cứu' nông sản.
Để giải cứu hàng ngàn tấn nông sản đang nằm chờ tại vùng biên, ban kinh tế cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn và khu tự trị Quảng Tây (Trung Quốc) đang xem xét mở cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị vào ngày 3-2 để thông quan hàng hóa.