Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 80 về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở như đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thiếu nhà ở khiến giá tăng cao là chuyện vẫn nói lâu nay, không ai xa lạ gì. Nhưng thừa nhà, ế nhà, để không cả vạn căn nhà ngay tại đất vàng, ở thành phố lớn bậc nhất như TP.HCM thì đúng là "chuyện khó tin nhưng có thật".
Trong báo cáo thị trường bất động sản 10 tháng đầu năm 2023, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), cho biết hiện các dự án nhà ở thương mại đang có 7 vướng mắc về pháp lý.
Trong khi Bộ Xây dựng cho rằng thị trường bất động sản vẫn còn khá ảm đạm thì Sở Xây dựng TP.HCM và các công ty nghiên cứu thị trường lại đưa ra những con số sáng sủa hơn. Vậy 'sức khỏe' thật sự của thị trường bất động sản như thế nào?
Nhiều dự án nhà ở thương mại đăng ký thế chấp với thời gian dài, nhưng chưa thực hiện thủ tục xoá đăng ký thế chấp, làm ảnh hưởng đến việc người mua nhà không được cấp sổ hồng.
Hiện nay quy định trách nhiệm của chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại (NƠTM) phải dành một phần quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) đang tồn tại nhiều bất cập. Một số ý kiến cho rằng, nếu có cơ chế “chuyển giao quỹ nhà ở tương đương giá trị quỹ đất 20%“ thì vừa sát với thực tiễn, vừa có được quỹ NƠXH nhiều hơn với giá thành hợp lý hơn...
TP.HCM hiện đang có 158 dự án nhà ở thương mại bị chậm thực hiện hoặc bị đình chỉ thi công do vướng các phần đất công thuộc Nhà nước quản lý như đất rạch, đường, bờ đất... nằm xen cài rải rác.