Nằm trong lòng đầm Thị Nại (Bình Định), Cồn Chim đang là điểm đến thu hút nhiều du khách với rừng ngập mặn hoang sơ, nơi trú ngụ của nhiều loài chim...
(GLO)- Tôi theo đường bộ về thôn Vinh Quang 2 (xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định), rồi thuê thuyền đánh cá dạo quanh vùng sinh thái Cồn Chim nằm phía Bắc đầm Thị Nại, cách TP. Quy Nhơn khoảng 20 km. Đây là vùng ngập mặn tự nhiên rộng khoảng 500 ha, gắn với đầm Thị Nại nên ngư dân vùng đất liền ven đầm hay ở xóm đảo (Cồn Chim) có thể đi thuyền về TP. Quy Nhơn rất thuận tiện.
Dân làng ở xóm cồn Chim trước nay vẫn sống hòa thuận với bầy chim trời cả vạn con ở khu rừng ngập mặn giữa đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định). Cho đến một ngày, khu rừng ngập mặn xuất hiện loài chim có tên là cồng cộc (họ chim cốc) kéo đến ngày một đông, ngang nhiên cướp tôm, cá nuôi trong đầm khiến dân xóm cồn Chim nhiều phen khốn đốn…
Người dân gọi bà Nguyễn Thị Lành là Ba Lành hay “nữ thủ lĩnh“ ở xứ Cồn Chim (xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, Bình Định). Dù ở tuổi ngoài thất tuần, bà vẫn được ca tụng như “sếu đầu đàn“ ở xứ cồn này. Người dân Cồn Chim đến bây giờ vẫn luôn tin tưởng và gửi gắm nhiều trọng trách lớn lao cho nữ thủ lĩnh gan dạ của họ.
Cồn Chim (Bình Định), nơi tụ hội muôn loài chim về trú ngụ giữa đầm Thị Nại được ví như “đảo ngọc sinh thái“, lá phổi xanh hấp dẫn du khách bên phố biển Quy Nhơn.
Cồn chim nằm giữa đầm Thị Nại (huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) có hệ sinh thái rừng ngập mặn rộng hàng trăm ha thành nơi trú ngụ lý tưởng của nhiều loài chim.
Về xóm Cồn Chim những ngày này, chúng tôi cảm nhận được niềm hân hoan, phấn khởi của người dân nơi đây khi có nguồn điện mới. Đây là cú hích để giúp người dân có thêm cơ hội mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch…