Bơ là dòng trái cây đặc sản của Đắk Lắk và thương hiệu bơ Đắk Lắk đã có từ lâu. Vì nhiều lý do khác nhau, trái bơ đã bị “rớt hạng“ trong bảng xếp loại các loài cây ăn trái được ưa chuộng.
Hoa bơ lâu nay không phải là một loại hoa “mời khách” nhưng vào độ bung nở, vẻ đẹp nó mang đến cảm giác mới lạ, thú vị làm nhiều người xao xuyến. Loài cây này không cần người nông dân phải dầm mưa, dãi nắng vất vả khó nhọc chăm sóc nhưng vẫn mang lại thu nhập cao.
Sau nhiều năm “lép vế“ trước xu hướng canh tác các giống bơ có nguồn gốc từ nước ngoài, cây bơ bản địa mà nhất là các giống bơ có nguồn gốc từ tỉnh Đắk Lắk đang được quan tâm nhiều hơn và dần khẳng định được chỗ đứng của mình tại thị trường trong và ngoài nước.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân tỉnh Đắk Nông đang đẩy mạnh trồng các loại cây ăn quả theo hai hình thức chuyên canh và xen canh. Điều này đã làm tăng diện tích nhiều cây ăn quả, trong đó nhiều nhất là bơ và sầu riêng, dễ dẫn đến các hệ lụy về sau.
Gần 1ha bơ ghép được hơn 3 năm với khoảng 400 cây bơ của gia đình ông Lê Văn Ba (ngụ tại thôn 4, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) bị chặt ngang thân.
Nhiều nông dân trồng bơ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phấn khởi vì năm nay bơ trái vụ ra quả nhiều, giá bán cao hơn các năm trước. Gia đình anh Nguyễn Ngọc Đức (thôn 7, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin) hiện có hơn 50 cây bơ từ 4-6 năm tuổi, thuộc giống trái vụ. Ước tính sau vụ thu hoạch, gia đình anh thu về hơn 300 triệu đồng/50 gốc bơ.