(GLO)- Không được sự đồng ý của UBND xã Tân An (huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) nhưng Chi bộ, Ban Nhân dân, Ban Công tác Mặt trận và các đoàn thể thôn Tư Lương vẫn tự ý cho Chi Đoàn thôn thuê khu đất sân vận động để trồng mía.
(GLO)- Vào lúc 0 giờ 30 phút ngày 30-1, Công an huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) trong quá trình tuần tra phát hiện, bắt quả tang nhóm đối tượng đang thực hiện hành vi đánh bạc dưới hình thức xóc bầu cua tại trại rẫy trồng cây bạch đàn thuộc thôn Tư Lương, xã Tân An.
(GLO)- Bia đá Chăm Pa nằm ở thôn Tư Lương (xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai). Đây là một bia đá sử dụng ngôn ngữ Phạn-Chăm cổ có niên đại năm 1438, thuộc thế kỷ XV (tức năm 1360-niên đại Saka, dưới thời vua Yura Bhadravarman De va).
(GLO)- Thời gian qua, mô hình “Chi hội cựu chiến binh (CCB) xây dựng khu liên kết phòng-chống tội phạm“ tại các thôn, làng của huyện Đak Pơ đã phát huy hiệu quả, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội địa phương.
(GLO)- Bây giờ thì nội dung văn bia Chăm (thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đã được nhiều người biết đến. Hình ảnh, thông tin của nó đã được xử lý, lưu trữ ở một cơ quan nổi tiếng thế giới về nghiên cứu văn hóa Champa. Không có vàng bạc chôn kèm và niên đại bia là thế kỷ XV (năm 1438, tức 1360 lịch Chăm). Nhưng để giải mã được những thông tin có trên văn bia này là cả câu chuyện ly kỳ.
(GLO)- Sáng 4-10, UBND huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai tổ chức họp báo công bố nội dung bản dịch bia đá Chăm Pa được phát hiện ở thôn Tư Lương, xã Tân An, huyện Đak Pơ. Nội dung văn bia nhắc đến người Chăm Pa chọn vùng đất cao nguyên xây dựng kinh đô, đánh dấu sự có mặt vào những năm đầu thế kỷ XV.