Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (21/7), áp thấp nhiệt đới vào vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hồi 13 giờ ngày 27/9, vị trí tâm bão NORU ở khoảng 15,6 độ Vĩ Bắc; 111,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam quần đảo Hoàng Sa, cách đất liền khu vực Đà Nẵng-Quảng Ngãi khoảng 270km về phía Đông.
Dự báo đến 4 giờ ngày 27/9, vị trí tâm bão ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 250km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (134-149km/giờ), giật cấp 16.
(GLO)- Bão Ma-on mạnh cấp 9, giật cấp 12 đang di chuyển rất nhanh và hướng vào khu vực miền Bắc nước ta, biển động rất mạnh. Dự báo trong đêm 23-8 đến rạng sáng 24-8, bão Maon sẽ đi vào Biển Đông với sức gió mạnh cấp 10 (89-102 km/giờ), giật cấp 12.
Hải quân Mỹ thông báo tàu khu trục USS Benfold đã thực hiện hoạt động tự do hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam nhưng Trung Quốc đang chiếm đóng phi pháp.
Từ cuối năm 2019 đến năm 2021, Trung Quốc đã dựng lên các cấu trúc lớn có mái che màu xanh bí ẩn trên mọi thực thể mà nước này chiếm đóng phi pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Về việc máy bay Y-20, Trung Quốc đến các đá của quần đảo Trường Sa-Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định: Hoạt động này của Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán ở Biển Đông thông qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Truyền thông Hồng Kông (Trung Quốc) loan tin tàu nghiên cứu “Đại học Tôn Trung Sơn“ sẽ được đưa tới quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam để “thăm dò các vùng biển giàu tài nguyên“.
Cộng đồng quốc tế đã lên tiếng phản đối các động thái mới của Trung Quốc tại Biển Đông, trong đó có việc tiếp tục điều tàu hoạt động tại Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Việc cắm mốc, dựng bia chủ quyền ở xứ Hoàng Sa từ thời vua Gia Long, Minh Mạng là những cơ sở lịch sử quan trọng, khẳng định chủ quyền tuyệt đối, bất khả xâm phạm của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ mọi hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép là vi phạm chủ quyền.
Tỏ ra thiện chí khi thảo luận với các nước ASEAN để cùng đóng góp cho hòa bình ở Biển Đông, nhưng thực chất Trung Quốc đang sử dụng nhiều chiêu trò để đe dọa, tìm cách kiểm soát vùng biển này.
Các tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc, những công ty đã tham gia vào việc cải tạo trái phép các đảo nhân tạo trên Biển Đông, sẽ nằm trong tầm ngắm đầu tiên nếu Mỹ tiến hành trừng phạt Trung Quốc.