Vẻ đẹp của những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa Hòn Yến

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt.
 

Khi thủy triều rút, những rạn san hô ở Hòn Yến sẽ lộ thiên. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Khi thủy triều rút, những rạn san hô ở Hòn Yến sẽ lộ thiên. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt so với một số loại san hô khác phân bố ở các vùng biển nước sâu ở các địa phương khác. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt so với một số loại san hô khác phân bố ở các vùng biển nước sâu ở các địa phương khác. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bãi san hô lộ thiên có hình thù rất đẹp và lạ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bãi san hô lộ thiên có hình thù rất đẹp và lạ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến đang được tỉnh Phú Yên lên kế hoạch bảo vệ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến đang được tỉnh Phú Yên lên kế hoạch bảo vệ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
 Những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
 San hô hình thành trên trầm tích núi lửa phần lớn là loại san hô cứng. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô hình thành trên trầm tích núi lửa phần lớn là loại san hô cứng. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Khi thủy triều rút, san hô Hòn Yến lộ thiên với nhiều màu sắc đẹp như những đóa hoa. (Ảnh: TTXVN phát)
Khi thủy triều rút, san hô Hòn Yến lộ thiên với nhiều màu sắc đẹp như những đóa hoa. (Ảnh: TTXVN phát)
 Những rạn san hô là nơi trú ngự của nhiều loại sinh vật biển nhỏ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô là nơi trú ngự của nhiều loại sinh vật biển nhỏ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bông hoa san hô hình thành trên trầm tích núi lửa ở Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bông hoa san hô hình thành trên trầm tích núi lửa ở Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô Hòn Yến có 17 loài, phân bố gần bờ khu vực di tích. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô Hòn Yến có 17 loài, phân bố gần bờ khu vực di tích. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)


  Theo TTXVN
 

Có thể bạn quan tâm

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

Giữ nghề để tạo dựng làng du lịch

(GLO)- Hình thành những làng nghề truyền thống để tạo sinh kế bền vững, góp phần giữ rừng, làm du lịch là mục tiêu của Dự án đào tạo nghề đan lát, làm cung nỏ cho người Bahnar ở 3 ngôi làng Kon Jôt, Kon Nak, Kon Pơdram thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.

Tập trung phát triển du lịch cộng đồng ở Kon Plông

Tập trung phát triển du lịch cộng đồng ở Kon Plông

Thực hiện Chỉ thị số 27 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn (làng) đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn, Ban Thường vụ Huyện ủy Kon Plông đã nỗ lực, tập trung hiện thực các chỉ đạo, đến nay đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.