Vẻ đẹp của những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa Hòn Yến

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt.
 

Khi thủy triều rút, những rạn san hô ở Hòn Yến sẽ lộ thiên. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Khi thủy triều rút, những rạn san hô ở Hòn Yến sẽ lộ thiên. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt so với một số loại san hô khác phân bố ở các vùng biển nước sâu ở các địa phương khác. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, Phú Yên có 17 loài san hô sinh sống. Do được hình thành trên trầm tích của núi lửa nên san hô ở Hòn Yến mang vẻ đẹp riêng khác biệt so với một số loại san hô khác phân bố ở các vùng biển nước sâu ở các địa phương khác. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bãi san hô lộ thiên có hình thù rất đẹp và lạ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bãi san hô lộ thiên có hình thù rất đẹp và lạ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến đang được tỉnh Phú Yên lên kế hoạch bảo vệ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến đang được tỉnh Phú Yên lên kế hoạch bảo vệ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
 Những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
 San hô hình thành trên trầm tích núi lửa phần lớn là loại san hô cứng. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô hình thành trên trầm tích núi lửa phần lớn là loại san hô cứng. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Khi thủy triều rút, san hô Hòn Yến lộ thiên với nhiều màu sắc đẹp như những đóa hoa. (Ảnh: TTXVN phát)
Khi thủy triều rút, san hô Hòn Yến lộ thiên với nhiều màu sắc đẹp như những đóa hoa. (Ảnh: TTXVN phát)
 Những rạn san hô là nơi trú ngự của nhiều loại sinh vật biển nhỏ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những rạn san hô là nơi trú ngự của nhiều loại sinh vật biển nhỏ. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bông hoa san hô hình thành trên trầm tích núi lửa ở Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
Những bông hoa san hô hình thành trên trầm tích núi lửa ở Hòn Yến. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô Hòn Yến có 17 loài, phân bố gần bờ khu vực di tích. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)
San hô Hòn Yến có 17 loài, phân bố gần bờ khu vực di tích. (Ảnh: Phạm Cường/TTXVN)


  Theo TTXVN
 

Có thể bạn quan tâm

Đinh Thị Văn: Đưa văn hóa truyền thống đến với du khách

Đinh Thị Văn: Đưa văn hóa truyền thống đến với du khách

(GLO)- Để lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Bahnar đến với du khách, chị Đinh Thị Văn (SN 1985, trú tại làng Mơ Hra-Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tích cực tham gia các hoạt động du lịch, dịch vụ với mục đích tạo ra những sản phẩm du lịch cộng đồng độc đáo.
Trang mới cho du lịch cộng đồng

Trang mới cho du lịch cộng đồng

(GLO)- Năm 2019, Gia Lai ra mắt sản phẩm du lịch cộng đồng (DLCĐ) đầu tiên tại làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang) từ dự án “Di sản kết nối” do Hội đồng Anh tài trợ với kinh phí 1,3 tỷ đồng.
'Xây tổ' cho ngành du lịch

'Xây tổ' cho ngành du lịch

Những ngày cuối tháng 8 này, Việt Nam đã đón đoàn du khách 4.500 người thuộc một tập đoàn dược phẩm Ấn Độ đến tham quan, vui chơi tại Hà Nội, Hạ Long, Ninh Bình. Đây là sự kiện phấn khởi của ngành du lịch nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Ngược dòng sông Mã thăm 'Tây Tiến'

Ngược dòng sông Mã thăm 'Tây Tiến'

Bức phù điêu bằng đá xanh nguyên khối khắc hình ảnh 3 chiến sĩ Tây Tiến cùng hai câu thơ "Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi/Mường Lát hoa về trong đêm hơi" được dựng năm 2020 đã trở thành nơi hồi tưởng của khách phương xa khi có dịp đến Sài Khao.