(GLO)- Sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine, quân đội Đức đã chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ, là một phần trong kế hoạch củng cố hệ thống phòng thủ của Đức và châu Âu.
(GLO)- Ngày 23/5, Thủ tướng Ba Lan và Hy Lạp đã gửi thư tới Ủy ban châu Âu (EC) kêu gọi thành lập hệ thống phòng không ( tương tự như vòm sắt của Israel) trên toàn châu Âu.
(GLO)- Trong 2 ngày 17 và 18/4, tại Hội nghị thượng đỉnh ở Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã ra tuyên bố chung kêu gọi khẩn trương chuyển hệ thống phòng không và quân sự cần thiết cho Ukraine.
(GLO)-PravdaUkraine ngày 17/7 đưa tin, hệ thống phòng không đã được kích hoạt ở vùng thủ đô Kiev cùng các tỉnh Chernihiv, Kharkov, Dnipro, Poltava, Cherkasy, Sumy và Kirovohrad của Ukraine trong bối cảnh lực lượng không quân Ukraine ghi nhận hai oanh tạc cơ Tu-22M3 mang tên lửa của Nga cất cánh.
Lực lượng vũ trang Ukraine đã thông báo cho Mỹ và các đồng minh phương Tây khác rằng họ đang cố gắng đánh chặn tên lửa của Nga, trong khoảng thời gian trùng với vụ việc tên lửa rơi trên lãnh thổ Ba Lan. Đó là thông báo của CNN dẫn nguồn tin trong chính quyền Mỹ.
Ukraine hôm 7-11 thông báo họ đã nhận thêm hệ thống phòng không từ các đồng minh quân sự phương Tây, giữa lúc giới chức Kiev yêu cầu người dân sử dụng tiết kiệm điện sau nhiều tuần Nga tấn công các cơ sở năng lượng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un lên tiếng cảnh báo Mỹ, sau khi Bình Nhưỡng lần đầu tiên tuyên bố phóng tên lửa siêu thanh, có thể dễ dàng xuyên thủng các hệ thống phòng không.
Quân đội Nga đang chế tạo một số nguyên mẫu của hệ thống pháo chống máy bay và tên lửa đất đối không mới có tên Pantsir-SM, được đánh giá là hiệu quả gấp đôi phiên bản cũ.