(GLO)- Sau 1 năm gieo hạt, những mầm xanh của cây giống sâm Ngọc Linh tại Kon Tum bắt đầu chu kỳ rụng lá, người trồng sâm hay gọi là cây “ngủ đông“. Để giúp cây giống sinh trưởng, phát triển, cây giống từ vươm ươm được di thực trồng nơi khác.
(GLO)- Đã đôi lần, tôi ngược dòng Sê San. Từ tốn thưởng thức hương thơm dìu dịu của hương dầu thông đang lan tỏa trong không khí hay được bồng bềnh ngắm những vạt cỏ bông lau, khóm cỏ đuôi chồn mọc ven đường, tôi tưởng như mình vừa đi ngang qua trời.
Sâm Ngọc Linh được trồng sâu trong rừng, nơi hội tụ tinh khí, dưỡng chất của trời đất nên được xem là “báu vật“ của đại ngàn Tây Nguyên. Việc trồng sâm đã khó, nhưng việc bảo vệ, không cho những “kẻ trộm“ xâm phạm còn khó khăn hơn gấp trăm lần.
Trên đỉnh núi Ngọc Linh, nơi bản làng quanh năm mây phủ, có những thầy cô giáo bền bỉ bám bản, bám trường 'gieo chữ'. Để mang kiến thức đến cho học trò, các thầy cô đã phải vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ.
Một buổi lễ khai giảng đơn giản nhưng ấm áp dưới khung cảnh núi non trùng điệp đẹp đến mê hồn đã gây ấn tượng xen lẫn sự xúc động cho biết bao nhiêu người.
Tiền ở làng tỉ phú có được đa số là từ nguồn bán sâm Ngọc Linh. Tính đến cuối năm 2018, bà con Xê Đăng ở xã Trà Linh (H.Nam Trà My, Quảng Nam) đã gửi tiết kiệm hàng trăm tỉ đồng.