Bộ Ngoại giao Anh, Pháp và Đức hôm 16-9 trình công hàm chung lên Liên Hiệp Quốc (LHQ) phản đối lập luận liên quan đến biển Đông mà Trung Quốc đưa ra trong 7 công hàm trước đó.
(GLO)- Ngày 27/6, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr. nói về sự cố xảy ra hôm 17/6 tại Bãi Cỏ Mây không phải là "cuộc tấn công vũ trang" của Trung Quốc nhằm vào tàu và thủy thủ Philippines, nhưng Manila cần "làm nhiều hơn" thay vì chỉ phản đối hành động của Bắc Kinh.
(GLO)- Báo Nikkei Asia của Manila hôm 27/5 dẫn công hàm của Bộ Ngoại giao Philippines bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng tiếp tục gia tăng trong khu vực giữa hai bên.
PGS-TS Vũ Thanh Ca từ Đại học Tài nguyên và Môi trường, nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ (Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam) cho rằng, công hàm của Mỹ vừa gửi lên LHQ phản đối các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc có giá trị pháp lý, có ý nghĩa rất lớn.
Indonesia đã bác bỏ những yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông trong công hàm do phái đoàn thường trực của Indonesia tại Liên Hiệp Quốc viết gửi cho Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres hôm 26.5.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Ngô Toàn Thắng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam về công hàm ngày 17-4 của Trung Quốc gửi Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ), về những phát ngôn của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng trong các ngày 20, 21-4
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin vừa cho hay chính quyền Manila đã gửi tổng cộng 60 công hàm phản đối những vụ xâm nhập của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việt Nam đã trao công hàm phản đối về việc Trung Quốc diễn tập bắn đạn thật ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đồng thời công bố kế hoạch xây đảo Phú Lâm và đảo Cây, đảo Duy Mộng trở thành thành phố và căn cứ dịch vụ hậu cần.