(GLO)- Những hoạt động trình diễn văn hóa tiêu biểu trong khuôn khổ Ngày hội du lịch năm 2022 đã để lại nhiều ấn tượng đẹp cho du khách về vùng đất Kbang (tỉnh Gia Lai) giàu bản sắc. Không chỉ vậy, qua Hội chợ Nông sản, thực phẩm, Kbang còn khẳng định sự trù phú, giàu tiềm năng trong phát triển nông nghiệp cũng như nỗ lực thúc đẩy liên kết sản xuất, tiêu thụ.
(GLO)- Hiện nay, nhiều trường mầm non tại Gia Lai đã đưa các trò chơi dân gian vào môi trường học tập. Ðây là phương pháp học tập mới giúp trẻ phát huy sức sáng tạo, tăng khả năng vận động ngoài trời, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.
(GLO)- Những ngày tháng 11 này, cùng với cả nước, khắp các thôn, làng, tổ dân phố ở Gia Lai ngập tràn không khí rộn ràng của Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Mỗi thôn, làng, tổ dân phố chọn một cách thức tổ chức khác nhau, nhưng tựu trung đều vui tươi, phấn khởi, ấm tình làng nghĩa xóm và đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhà thiết kế Minh Hạnh cho biết chương trình biểu diễn áo dài và thời trang thổ cẩm Tây Nguyên được tổ chức tại Kon Tum có 80% diễn viên là học sinh dân tộc thiểu số.
Những ngày này, lòng dân cả nước hướng về đất Tổ, bày tỏ lòng thành kính, biết ơn công đức của Quốc Tổ Hùng Vương, cầu mong Quốc Tổ phù hộ quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, đất nước thanh bình, thịnh vượng...
Cho đến bây giờ, chưa có nhà nghiên cứu văn hoá nào cất công nghiên cứu “Văn hóa rượu cần“ ở Tây Nguyên một cách đầy đủ như là một công trình nghiên cứu sâu sắc nhất, đúng nghĩa nhất.
Tuần lễ nhằm thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,“ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.