Nếu như bình thường mọi người dùng chân gà để làm các món ăn như: chân gà ngâm xả ớt, chân gà rang muối, chân gà sốt me… thì nay chân gà cũng có thể dùng để chế biến bài thuốc chữa các bệnh xương khớp. Ảnh: Nauzi.com.
Chất collagen, protein dính như keo, hydroxyapatite, tế bào và chất nền có trong chân gà có thể tái tạo và làm cho xương chắc khỏe hơn. Ảnh: A đây rồi.
Bài thuốc trơn nhờn khớp từ chân gà đang là chủ đề khá hot được cư dân mạng truyền tai nhau trong những ngày vừa qua. Ảnh: Ảnh: Eva.
Dưới đây là công thức làm bài thuốc từ chân gà mọi người có thể tham khảo. Ảnh: Mẹo vặt.
Chuẩn bị: chân gà (3 cặp), lạc khô 3 bát. Lưu ý, mọi người có thể lấy chân gà ta hoặc chân gà công nghiệp đều được. Ảnh: Tâm sự gia đình.
Cách làm: bài thuốc này được chế biến như những món ăn bình thường nên ai cũng có thể làm được. Sau khi làm sạch chân gà, bỏ chân gà và lạc vào nồi, cho thêm 1 lít nước + gia vị vừa miệng hầm trong khoảng 1 đến 1 tiếng rưỡi là được. Ảnh: Báo thanh niên.
Sử dụng: lấy phần nước hầm chia đều ra để uống trong ngày còn chân gà thì ăn bình thường, xác lạc cũng có thể ăn. Tuy nhiên khuyến cáo mọi người không nên ăn quá nhiều vì có thể bị đầy bụng, khó tiêu rất khó chịu. Ảnh: Bệnh viện ung bướu hưng việt.
Với bài thuốc này, mọi người cần kiên trì trong khoảng 1 tuần, hết một tuần thì dừng 4 ngày sau đó lại tiếp tục sử dụng thêm 1 tuần nữa là đủ liệu trình. Mỗi ngày làm một lần để ăn trong ngày, không để thừa sang ngày hôm sau. Ảnh: Báo sức khỏe đời sống.
Đây là bài thuốc an toàn nên khả năng dị ứng hay gây tác dụng phụ là rất thấp, tuy nhiên mọi người vẫn nên theo dõi cơ thể của mình. Nếu thấy có những dấu hiệu không bình thường sau khi dùng thuốc thì nên ngưng và đi khám vì có thể một số cơ địa bị dị ứng hoặc tác dụng phụ… Ẩm thực 365.
Nhờ có bài thuốc từ chân gà và lạc, vừa đơn giản mà lại tiết kiệm đã có nhiều bệnh nhân bị đau xương khớp hồi phục lên rất nhiều. Ảnh: bài thuốc an cốt nam.
Ngoài tác dụng đối với xương khớp ra thì những bài thuốc từ chân gà còn rất tốt cho người bị yếu sinh lý, kém ăn, suy nhược, run chân tay, trẻ nhỏ chậm đi, chậm mọc răng… Ảnh: Bệnh viện đa khoa quốc tế thu cúc.
(GLO)- Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, phổ biến ở trẻ em. Nguồn lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp. Bệnh có thể phát triển thành dịch trong cộng đồng…
Đậu phộng được sử dụng phối hợp cùng một số nguyên liệu như táo tàu, hạt sen, mật ong... để chữa bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực, làm dịu các cơn ho, đau dạ dày...
Giảm cholesterol, có khả năng làm hạ đường huyết, bảo vệ gan, hỗ trợ giảm cân… Nhưng vài năm gần đây, một số nam giới lại kiêng dùng giảo cổ lam vì lo ngại sức mạnh 'chốn phòng the' bị giảm sút.
Gừng, một loại gia vị nổi tiếng trong ẩm thực và y học cổ truyền, có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Gừng chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu và hoạt chất sinh học mang lại vô số lợi ích cho sức khỏe.
Húng quế được coi là loại rau gia vị sử dụng phổ biến trong các món ăn thường ngày, đây còn được ví như "thần dược" bởi lợi ích tuyệt vời với sức khỏe.
Huyết áp cao không được điều trị có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như đau tim, đột quỵ hay bệnh thận. Muốn kiểm soát huyết áp thì chế độ ăn uống rất quan trọng.
Cơ quan chức năng huyện Tu Mơ Rông vừa phát hiện một trường hợp vào xã Đăk Hà bán các loại thuốc đông y không có chứng chỉ hành nghề, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của thuốc cho người dân.
Nhân trần được rất nhiều người sử dụng như một loại nước uống giải khát hàng ngày. Tuy nhiên, thực tế thì nhân trần tính mát nên có nhiều trường hợp cần lưu ý khi sử dụng.