Từ khóa: thơ

Tranh minh họa (nguồn internet).

Thơ Đại Dương: Kính rượu thầy giáo cũ

(GLO)- Bài thơ "Kính rượu thầy giáo cũ" của tác giả Đại Dương chứa đựng nhiều tình cảm và lòng tri ân sâu sắc. Mỗi câu thơ là hình ảnh rất chân thật về một thời gian khó cắp sách đến trường, về những hy sinh thầm lặng của thầy giáo và cả sự khắc khoải, trăn trở của người học trò đã trưởng thành...

Thơ Hà Hoài Phương: Những ngôi sao xanh

Thơ Hà Hoài Phương: Những ngôi sao xanh

(GLO)- Hình ảnh "những ngôi sao xanh" trong thơ Hà Hoài Phương tượng trưng cho ánh sáng hy vọng không bao giờ tắt, dẫu rằng có bao nhiêu khó khăn, thử thách hay bóng tối bao phủ. Những ngôi sao ấy là niềm tin, sức mạnh tinh thần giúp con người vượt qua mọi gian truân cuộc sống...

An Khê thu cảm

An Khê thu cảm

(GLO)- An Khê là vùng đất giàu trầm tích văn hóa-lịch sử và sở hữu nhiều cảnh quan đẹp nằm ở phía Đông tỉnh Gia Lai. Từ lâu, nơi đây đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sự ra đời của nhiều thi phẩm đặc sắc. "An Khê thu cảm" của tác giả Nguyễn Đình Phê là một trong số đó.

Thơ Phạm Đức Long: Những mùa lá hình tim

Thơ Phạm Đức Long: Những mùa lá hình tim

(GLO)- Ngày đất nước hòa bình, những mầm xanh vươn lên mạnh mẽ. Lá cây mang hình trái tim như sự tri ân muôn đời đến những người con đất Việt đã ngã xuống vì độc lập, tự do. Mỗi chiếc lá xanh là một lời nhắc nhở, nguyện ước về một cuộc sống bình yên, ấm no, mãi mãi trường tồn...
Bàn tay

Thơ Đại Dương: Bàn tay

(GLO)- Chỉ qua hình ảnh "Bàn tay", tác giả Đại Dương đã thổi hồn vào đó bao cung bậc cảm xúc khác nhau; lúc hân hoan tươi mới, khi lại đau đáu, nhạt nhòa: "bàn tay mơ giọt sương", "bàn tay khóc phận người", "bàn tay xây nấm mộ", "bàn tay đếm thời gian", "bàn tay gầy ngơ ngẩn"...

Thơ Hoàng Khánh Duy: Về phố núi

Thơ Hoàng Khánh Duy: Về phố núi

(GLO)- Ai đã từng đặt chân đến Pleiku, chắc hẳn sẽ ít nhiều vương vấn. Với tác giả Hoàng Khánh Duy, về phố núi là về với "mịt mờ sương sớm", với "giọt cà phê đắng" bên "thông reo đại ngàn". Ở đó, có tiếng cồng chiêng mời gọi, có ché rượu cần đậm men say và cả những con đường "dốc thương dốc nhớ"...
Cái đẹp trong thơ phái đẹp

Cái đẹp trong thơ phái đẹp

Phái đẹp, một nửa nhân loại của chúng ta có biết bao nhiêu nhà thơ từ xưa đến nay. Khi tôi tìm kiếm những câu thơ mà tôi cho là hay để đưa vào cuốn “Những câu thơ hay Đông-Tây-Kim-Cổ” (Nhà xuất bản giáo dục năm 2013) tôi mới biết được nhiều điều mà lâu nay tôi chưa hiểu hết.
Gương mặt thơ: Hoàng Thái

Gương mặt thơ: Hoàng Thái

(GLO)- Hoàng Thái là dân thời sự VTV, đương nhiệm chức Phó Giám đốc VTV8. Tức là trong mắt tôi và nhiều người, phần cảm xúc thơ sẽ bị thui chột dù anh là dân học văn Đại học Tổng hợp Huế. Nhưng một ngày, anh khoe với tôi một chùm thơ và tôi ngạc nhiên trước cảm xúc tươi rói và trĩu tâm trạng.

Gương mặt thơ Nguyễn Thế Hùng

Gương mặt thơ Nguyễn Thế Hùng

(GLO)- Thượng tá Nguyễn Thế Hùng hiện là Thư ký Tòa soạn Báo An ninh thế giới. Anh viết cả văn và thơ. Thơ anh tựa như những sợi mây trắng vu vơ giữa ngằn ngặt trời xanh nhưng lại rất có chủ ý, tứ rất rõ. Những gì mà văn xuôi không chuyển tải được, anh trút vào thơ, thứ thơ tinh cất nhưng lại vô cùng dung dị, giữa thị thành mà cứ nao nao chốn quê: “Neo quê còn mỗi mẹ già/Bốn tao nôi mỏng chia ra ba miền”. Nhưng ba miền ấy là ba miền bi tráng, ba miền lịch sử.

Gương mặt thơ: Lữ Hồng và tình yêu cuộc sống

Gương mặt thơ: Lữ Hồng và tình yêu cuộc sống

(GLO)- Tôi đọc chùm thơ gần chục bài của Lữ Hồng gửi để chọn 3 bài này và thấy sự trưởng thành vượt bậc của cô kể từ khi Hồng in tập thơ đầu tay “Một mai thức dậy“. Những ám ảnh cuộc đời, ám ảnh phận người và ám ảnh chính mình được Lữ Hồng thể hiện rất ngọt trong thơ và nó rất lạc quan.
Tạ Chí Tào: Thơ là điểm tựa, niềm vui

Tạ Chí Tào: Thơ là điểm tựa, niềm vui

(GLO)- Viết trên giường bệnh và giã từ cuộc sống khi trang viết còn dang dở không phải là chuyện xưa nay hiếm. Nhà giáo Tạ Chí Tào mang bệnh ung thư, phải rời công việc trước khi về hưu. Tưởng mọi chuyện đã kết thúc, nhưng rồi, nàng thơ dường như đã nâng bước để anh vui sống.
"Người thay đổi đời tôi"

"Người thay đổi đời tôi"

(GLO)- Chủ tịch Hồ Chí Minh là đối tượng lớn của sáng tạo văn học nghệ thuật. Số lượng tác phẩm viết về Người vô cùng đồ sộ. Riêng ở mảng thơ, ngoài Tố Hữu-lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam, đông đảo người đọc còn mãi rung động với các tác phẩm “Muôn vàn tình thương yêu trùm lên khắp quê hương“ của Việt Phương, “Chúng cháu canh giấc Bác ngủ Bác Hồ ơi“ của Hải Như, “Vào Lăng viếng Bác“ của Viễn Phương, “Gửi lòng con đến cùng Cha“ của Thu Bồn… Chế Lan Viên là một trong số đó với 2 bài thơ nổi bật “Người đi tìm hình của nước“ và “Người thay đổi đời tôi, Người thay đổi thơ tôi“.